Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ và vô cơ đến sinh trưởng và chất lượng của cây hoa Thu Hải Đường và Dạ Yến Thảo trồng chậu

Received: 12-06-2015

Accepted: 02-12-2015

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

NÔNG HỌC

How to Cite:

Thang, V., Gioi, D., Tang, L., & Ngoc, N. (2024). Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ và vô cơ đến sinh trưởng và chất lượng của cây hoa Thu Hải Đường và Dạ Yến Thảo trồng chậu. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 13(8), 1343–1351. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/243

Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ và vô cơ đến sinh trưởng và chất lượng của cây hoa Thu Hải Đường và Dạ Yến Thảo trồng chậu

Vu Ngoc Thang (*) 1 , Dong Huy Gioi 2 , Li Hua Tang 3 , Nguyen Thi Ngoc 4

  • 1 Faculty of Agronomy, Vietnam National University of Agriculture
  • 2 Faculty of Biotechnology, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Institute of Chemical Technology, East China University of Science and Technology, China
  • 4 The State Key Laboratory of Bioreactor Engineering, East China University of Science and Technology, China
  • Keywords

    Chất lượng, dạ yến thảo, phân bón, sinh trưởng, thu hải đường

    Abstract


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân bón vô cơ và hữu cơ đến sinh trưởng và chất lượng của hoa trồng trong chậu. Ba loại phân bón bao gồm phân hữu cơ (COF), vô cơ (CIF) và dung dịch dinh dưỡng tổng hợp (FSMN) đã được bố trí thí nghiệm trên 2 loại hoa trồng chậu (Thu Hải Đường - Begonia semperflorens và Dạ Yến Thảo - Petunia hybrid Vilm). Kết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý phân bón giúp tăng sinh trưởng, quang hợp và chất lượng của hai loại hoa trồng chậu. Trong đó, phân bón COF có ảnh hưởng tốt nhất đối với các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng hoa chậu so với các phân bón còn lại. Đặc biệt COF kích thích sự phân nhánh, tăng số lá, tăng hàm lượng diệp lục và hiệu suất quang hợp của 2 loài hoa trồng chậu. Giá trị cao nhất về đường kính thân, số hoa/cây, độ bền của hoa đều được quan sát ở công thức phân bón COF. Ngoài ra, Thu hải đường và Dạ yến thảo đều nở hoa sớm nhất trong công thức phân bón COF so với các công thức phân bón còn lại trong thí nghiệm.

    References

    Aminifard M. H., Aroiee H., Nemati H., Azizi M. and Khayyat M. (2012). Effect of nitrogen fertilizers on vegetative and reproductive growth of pepper plants underfield conditions. J. Plant Nutr, 35: 235-242.

    Chapagain B. P. and Wiesman Z. (2004). Effect of Nutri-Vant-PeaK foliar spray on plant development, yield, and fruit quality in greenhouse tomatoes. Scientia Hort, 102: 177-188.

    Ding X., Cheng J. M., Zhang W. J., Shen Z. G.(2011). Efficient cultivation techniques of Begonia. Journal of Heilongjiang Vocational Institute of Ecological Engineering (in Chinese), 24(5): 3-5.

    Dursun A., Turan M., Ekinci M., Gunes A., Ataoglu N., Esringu A., and Yildirim E. (2009). Effects of boron fertilizer on tomato, pepper, and cucumber yields and chemical composition. Communications in Soil Science and Plant Analysis, 41: 1576-1593.

    Fain G. B., Gilliam C. H., Sibley J. L., Boyer C. R., and Witcher A.L.(2008). Whole tree substrate and fertilizer rate in production of greenhouse-grown petunia (Petunia hybrid Vilm.) and marigold (Tagetespatula L.). HortScience, 43(3): 700-705.

    Fain G. B., Gilliam C. H., Sibley J. L. and Boyer CR. (2008). Establishment of greenhouse-grown Tagetespatula and Petunia hybrid in ‘Whole Tree’ substrates. Acta Hort, 782: 387-393.

    FAO. 2012. Current world fertilizer trends and outlook to 2016, pp. 16-24.

    Gaskell M., Fouche B.,Koike S., LaniniT., Mitchell J., and Smith R. (2000). Organic vegetable production in California-Science and practice. HortTechnology, 10: 699-713.

    Gaur A., Gaur A., Adholeya A. (2000). Growth and flowering in Petunia hybrida, Callistephus chinensis and Impatiens balsamina inoculated with mixed AM inocula or chemical fertilizers in a soil of low P fertility. Scientia Hortculturae, 84(2000): 151-162.

    Isherwood K. (1998). The fertilizer industry’s manufacturing processes and environmental issues. Technical report of United Nations environment programme, United Nations industrial development organization and international fertilizer industry association (UNEP-UNIDO-IFA). ISBN: 92-807-1640-9.

    James E.C. and Iersel M.W. (2001). Ebb and flow production of Petunias and Begonias as affected by fertilizers with different phosphorus content. Hortscience, 36(2): 282-285.

    James E. C. and Iersel, M.W.(2001). Fertilizer concentration affects growth and flowering of sub irrigated petunias and begonias. Hortscience, 36(1): 40-44.

    Kang J. G., Iersel M.W., (2001). Interactions between temperature and fertilizer concentration affect growth of sub irrigated petunias. Journal of Plant Nutrition, 24: 753-765.

    Klock-Moore K. A., Broschat T. K. (2001). Irrigation systems and fertilizer affect Petunia growth. Horttechnology, 11(3): 416-418.

    Kumar M., Baishya L. K., Ghosh D. C., Ghosh M., Gupta V. K. and Verma M. R. (2013). Effects of organic manures, chemical fertilizers and bio-fertilizers on growth and productivity of rainfed potato in the eastern himalayas. Journal of Plant Nutrition, 36: 1065-1082.

    Liu C.M., Wang H. C., Wang K., Chen Z.Y., Fan Z. E., Liu R.N. (2011). Current status and development strategy of flower production in China and on the World. Journal of Shaanxi Agricultural Sciences (in Chinese), 5: 153-155.

    Lu V. J. (2011). Plant physiology. China Forestry Press (in Chinese), pp. 28-41.

    Luo Y., Chen X. F., Liu S., Xiang D. B., Li J., Shu G. M., Xia Y.L. (2011). Effects of micronutrient fertilizer application on yield and quality of Aconitum carmichaeli. China journal of Chinese materia medica, 36: 102-106.

    Najm A. A., Haj SeyedHadiM. R., Fazeli F., TaghiDarzi M., Shamorady R. (2010). Effect of utilization of organic and inorganic nitrogen source on the potato shoots dry matter, leaf area index and plant height, during middle stage of growth. World Academy of Science, Engineering and Technology, 47: 900-903.

    Nelson P. V., Pitchay D. S., Niedziela C. E. and Mingis N. C. (2010). Efficacy of soybean-base liquid fertilizer for greenhouse crops. Journal of Plant Nutrition, 33: 351-361.

    Wang L. R. and Yang C.P. (2012). The new type of fertilizer is going to have a prosperous development. Journal of Market Modernization (in Chinese), 694: 163.

    Wang Y. T., Huang S., Liu R. and Jin J. (2007). Effects of nitrogen application on flavor Composites of cherry tomato fruits. J. Plant Nutr. Soil Sci., 170: 461-468.

    Xia X. F. and Hu H. (2011). Utilization present situation of fertilizers in China and new type of fertilizers. Technology & Development of Chemical Industry (in Chinese), 40: 45-48.

    Xie K., Song X. H., Dong C. X., Xu Y.C. (2013). Effects of different organic fertilizers on tree growth and soil property in Huangguan pear orchard. Plant Nutrition and Fertilizer science (in Chinese), 19: 214-222.

    Yang L. J., Qu H., Zhang Y. L., Li F.S. (2012). Effects of partial root-zone irrigation on physiology, fruit yield and quality and water use efficiency of tomato under different calcium levels. Agricultural Water Management, 104: 89-94.

    Zafar M., Abbasi M. K., Khaliq A. and Rehman Z.(2011). Effect of combining organic materials with inorganic phosphorus sources on growth, yield, energy content and phosphorus uptake in maize at Rawalakot Azad Jammu and Kashmir, Pakistan. Archives of Applied Science Research, 3: 199-212.

    Zhang W. J., Li X. K., Chen F., Lu J.W. (2012). Accumulation and distribution characteristics for nitrogen, phosphorus and potassium in different cultivars of Petunia hybrid Vlim. ScientiaHort, 141: 83-90.

    Zhang W. J., Lu J. W., Jiang Z. P., Wang X.T. (2009). Effect of N, P, K fertilizer application and recommendation for Petunia Vilm. in pot experiments. Plant Nutr. Fertilizer Science, 15(5): 1147-1153.

    Zhou J. B., Xu X. N., Zhang Y. T., Liang Y., Xi X.J. (2013). Effect of fournutrient solutions on growth and flowering indexes of begonia cuccullata “Super OlympiaSeries”. Journal of plant resources and environment, 22(1): 118-120.