Đánhgiátácđộngcủathươngmạiquốctếvàbảohộtớitiềnlươngsửdụngdữliệuđiềutrangànhcôngnghiệpsảnxuấtở TháiLan

Received: 07-03-2015

Accepted: 09-11-2015

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

How to Cite:

Thuong, N., & Quan, T. (2024). Đánhgiátácđộngcủathươngmạiquốctếvàbảohộtớitiềnlươngsửdụngdữliệuđiềutrangànhcôngnghiệpsảnxuấtở TháiLan. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 13(8), 1507–1518. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/240

Đánhgiátácđộngcủathươngmạiquốctếvàbảohộtớitiềnlươngsửdụngdữliệuđiềutrangànhcôngnghiệpsảnxuấtở TháiLan

Nguyen Thi Thuong (*) 1 , Tran Dang Quan 2, 3

  • 1 Ministry of Industry and Trade
  • 2 University of Economic and Technical Industries
  • 3 Ministry of Agriculture and Rural Development
  • Keywords

    Bảo hộ, lương trung bình nhà máy, nhập khẩu, thương mại quốc tế, xuất khẩu

    Abstract


    Nghiên cứu đánh giá tác động của thương mại quốc tế và bảo hộ tới tiền lương qua các ngành sản xuất ở Thái Lan các năm 2000, 2001 và 2003. Tác giả thông qua phương pháp hồi quy của công trình nghiên cứu trước về tác động này đối với tiền lương cá nhân người lao động căn cứ vào các nét đặc trưng riêng của họ qua các ngành sản xuất. Theo nghiên cứu đó, tác giả đề xuất các ước lượng lương trung bình người lao động của nhà máy kiểm soát tính không đồng nhất qua các nét đặc trưng của nhà máy và ngành sản xuất. Tác giả nhấn mạnh sự khác biệt về tiền lương giữa các nhà máy thương mại và phi thương mại (xuất khẩu hoặc nhập khẩu). Xuất khẩu và nhập khẩu đo lường thương mại quốc tế; thuế xuất nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan là các chỉ tiêu đo lường sự bảo hộ được coi như tác nhân bên trong. Các kết quả nghiên cứu cho thấy người lao động ở các ngành không được bảo hộ, có khả năng xuất khẩu được trả lương cao hơn những người lao động ở các ngành được bảo hộ với cùng các đặc điểm quan sát của nhà máy và ngành sản xuất. Chi tiết, thuế xuất nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan có ý nghĩa tác động nghịch tới tiền lương. Những kết quả này là phù hợp với các nghiên cứu trước và có ý nghĩa với nền kinh tế Thái Lan.

    References

    Athukorala, P., J. Jogwanichand A. Kohpaiboon(2004). “Tariff reform and the structure of protection in Thailand”, Unpublished report for World Bank (Bangkok), Thailand.

    Daniel Trefler(1993). “Trade liberalization and the Theory of Endogenous Protection: An Econometric Study of U.S. Import Policy”, Journal of Political Economy, 101(1): 138-160.

    Dickens, William T., and Lawrence F. Katz (1987). “Inter-Industry Wage Differences”, Unemployment and the Structure of Labor Markets, New York: Basil Blackwell, pp. 48-89.

    Gibbons, Robert, and Lawrence F. Katz (1992). “Does unmeasured Ability Explain Inter-Industry wage Differentials?”,Review of Economic Studies, 59(3): 15-35.

    JuthahipJongwanichand ArchanunKohpaiboon(2007). “Determinants of protection in Thailand manufacturing”, Economic papers, 26(3): 276-294.

    Noel Gaston and Daniel Trefler(1993). “Tariffs, Nontariff Barriers to Trade, and Workers’ wages”, Studies in Labor Economics, pp. 72-110.

    Noel Gaston and Daniel Trefler(1994). “Protection, trade, and Wages: Evidence from U.S. Manufacturing.” Industrial and Labor Relations Review, 47(4): 574-593.

    Noel Gaston and Daniel Trefler(1995). “Union wage Sensitivity to Trade protection: Theory and Evidence”. Journal of International Economics, 39: 1-25.

    P.K. Goldberg and N. Pavcnik(2005). “Trade, wages, and the political economy of trade protection: evidence from the Colombian trade reforms”, Journal of International Economics, 66: 75-105.

    Sebastian Galiani, Pablo Sanguinetti (2003). “The impact of trade liberalization on wage inequality: Evidence from Argentina”, Journal of Development Economics, 72: 497-513.

    Wooldridge, J. M. (2002). “Econometric analysis of cross section and panel data”, Massachusetts: MIT Press.