Nghiêncứuảnhhưởngcủanhiệtđộnướcthấpđếnsựgâybệnhcủavirútđốmtrắng(WSSV) trêntômhe NhậtBản(Marsupenaeusjaponicus)

Received: 08-07-2015

Accepted: 09-12-2015

DOI:

Views

0

Downloads

0

Section:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

How to Cite:

Lua, D., & Hirono, I. (2024). Nghiêncứuảnhhưởngcủanhiệtđộnướcthấpđếnsựgâybệnhcủavirútđốmtrắng(WSSV) trêntômhe NhậtBản(Marsupenaeusjaponicus). Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 13(8), 1405–1414. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/232

Nghiêncứuảnhhưởngcủanhiệtđộnướcthấpđếnsựgâybệnhcủavirútđốmtrắng(WSSV) trêntômhe NhậtBản(Marsupenaeusjaponicus)

Dang Thi Lua (*) 1, 2, 3, 4 , Ikuo Hirono 5

  • 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I
  • 2 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản
  • 3 TT Quan trắc môi trường và Bệnh thủy sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
  • 4 Center for Environment and Disease Monitoring in Aquaculture, Research Institute for Aquacul
  • 5 Laboratory of Genome Science, Tokyo University of Marine Science and Technology, Japan
  • Keywords

    Cảm nhiễm, nhiệt độ, tôm, tỷ lệ chết, vi rút đốm trắng, WSSV

    Abstract


    Vi rút đốm trắng (WSSV) là vi rút gây bệnh có độc lực mạnh trên tôm nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây sốc. Các biện pháp khống chế WSSV đã và đang được nghiên cứu nhưng vẫn chưa được áp dụng vào thực tiễn, do vậy việc quản lý môi trường nhằm hạn chế các yếu tố gây sốc đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh WSSV. Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ nước, đặc biệt là nhiệt độ nước thấp, đến khả năng gây bệnh của WSSV trên tôm he Nhật Bản. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tôm chết sớm và cao nhất, lên tới 100% sau 7 ngày gây nhiễm WSSV, đã quan sát thấy ở nghiệm thức tôm nuôi ở 25oC, tiếp đến là ở nghiệm thức tôm nuôi ở 20oC và tỷ lệ chết thấp nhất ở nghiệm thức tôm được giữ ở 15oC. Nghiên cứu cũng cho thấy, tỷ lệ tôm chết xuất hiện muộn và thấp hơn ở tôm thí nghiệm nuôi ở 25oC nhưng được hạ nhiệt độ xuống 15oC sau khi gây nhiễm khi so với tôm trước và sau khi gây nhiễm đều giữ ở 25oC. Ngược lại, tỷ lệ tôm chết tăng lên ở nghiệm thức tôm giữ ở 15oC sau đó được nâng lên 25oC sau khi gây nhiễm khi so với nghiệm thức tôm giữ ở 15oC trước và sau khi gây nhiễm. Kết quả này được kiểm chứng bằng kỹ thuật PCR và RT-PCR. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự gây bệnh của WSSV trên tôm he Nhật Bản phụ thuộc vào nhiệt độ và tôm mẫn cảm nhất với WSSV ở nhiệt độ khoảng 25oC. Nhiệt độ thấp (khoảng 15oC) đã làm chậm sự nhân lên của WSSV trên tôm nhiễm bệnh và ở nhiệt độ này tôm được xem như là nguồn mang mầm bệnh WSSV tiềm ẩn, khi nhiệt độ nước tăng lên bệnh sẽ bùng phát.

    References

    Bui, T.M.D. (2010). On the epidemiology and evolution of white spot syndrome virus of shrimp. Ph.D thesis. Wageningen University.

    Dang, L.T., Koyama, T., Shitara, A., Kondo, H., Aoki, T. and Hirono, I. (2010). Involvement of WSSV-shrimp homologs in WSSV infectivity in kuruma shrimp: Marsupenaeus japonicus. Antiviral Research, 88: 217-226.

    dela Vega, E., Degnan, B.M., Hall, M.R. and Wilson, K.J. (2007a). Differential expression of immune-related genes and transposable elements in black tiger shrimp (Penaeus monodon) exposed to a range of environmental stressors. Fish and Shellfish Immunology, 23: 1072-1088.

    dela Vega, E., Hall, M.R., Wilson, K.J., Reverter, A., Woods, R.G. and Degnan, B.M. (2007b). Stress-induced gene expression profiling in the black tiger shrimp Penaeus monodon. Physiological Genomics, 31: 126-138.

    Du, H.H., Dai, W., Han, X., Li, W., Xu, Y. and Xu, Z. (2008). Effect of low water temperature on viral replication of white spot syndrome virus in Procambarus clarkii. Aquaculture, 277: 149-151.

    Escobedo-Bonilla, C.M., Alday-Sanz, V., Wille, M., Sorgeloos, P., Pensaert, M.B. and Nauwynck, H.J. (2008). A review on the morphology, molecular characterization, morphogenesis and pathogenesis of white spot syndrome virus. Journal of Fish Disease, 31: 1-18.

    Flegel, T.W. (2007). Update on viral accommodation, a model for host-viral interaction in shrimp and other arthropods. Developmental & Comparative Immunology, 31: 217-231.

    Guan, Y., Yu, Z. and Li, C. (2003). The effects of temperature on white spot syndrome infections in Marsupenaeus japonicus. Journal of Invertebrate Pathology, 83: 257-260.

    Ghosh, S. and Bhattacharyya, S. (2007). Effect of temperature on viral infection and its control: a mathematical approach. Journal of Theoretical Biology, 247: 50-63.

    Granja, C.B., Vidal, O.M., Parra, G. and Salazar, M. (2006). Hyperthermia reduces viral load of white spot syndrome virus in Penaeus vannamei. Diseases of Aquatic Organisms, 68: 175-180.

    Hague, B.F., Zhao, T.M. and Kindt, T.J. (2003). Binding of HTLV-1 virions to T cells occurs by a temperature and calcium-dependent process and is blocked by certain type 2 adenosine receptor antagonists. Virus Research, 93: 31-39.

    Jiravanichpaisal, P., Soderhall, K. and Soderhall, I. (2004). Effect of water temperature on the immune response and infectivity pattern of white spot syndrome virus (WSSV) in freshwater crayfish. Fish and Shellfish Immunology, 17: 265-275.

    Jiravanichpaisal, P., Soderhall, K. and Soderhall, I. (2006). Characterization of white spot syndrome virus replication in in vitro-cultured haematopoietic stem cells of freshwater crayfish, Pacifastacus leniusculus. Journal of General Virology, 87: 847-854.

    Johnson, K.N., van Hulten, M.C. and Barnes, A.C. (2008). "Vaccination" of shrimp against viral pathogens: phenomenology and underlying mechanisms. Vaccine, 26: 4885-4892.

    Leu, J.H., Yang, F., Zhang, X., Xu, X., Kou, G.H. and Lo, C.F. (2009). Whispovirus. Current Topics in Microbiology and Immunology, 328: 197-227.

    Lightner, D.V. and Redman, R.M. (1998). Shrimp diseases and current diagnostic methods. Aquaculture, 164: 201-220.

    Mayo, M.A. (2002a). A summary of taxonomic changes recently approved by ICTV. Archives of Virology, 147: 1655-1663.

    Mayo, M.A. (2002b). Virus taxonomy - Houston 2002. Archives of Virology, 147: 1071-1076.

    Rahman, M.M., Escobedo-Bonilla, C.M., Corteel, M., Dantas-Lima, J.J., Wille, M., Alday-Sanz, V., Pensaert, M.B., Sorgeloos, P. and Nauwynck, H.J. (2006). Effect of high water temperature (33°C) on the clinical and virological outcome of experimental infections with white spot syndrome virus (WSSV) in specific pathogen-free (SPF) Litopenaeus vannamei. Aquaculture, 261: 842-849.

    Reyes, A., Salazar, M. and Granja, C. (2007). Temperature modifies gene expression in subcuticular epithelial cells of white spot syndrome virus-infected Litopenaeus vannamei. Developmental & Comparative Immunology, 31: 23-29.

    Sanchez-Martinez, J.G., Aguirre-Guzman, G., and Mejia-Ruiz, H. (2007). White spot syndrome virus in cultured shrimp: A review. Aquaculture Research, 38: 1339-1354.

    Singh, I.P., Chopra, A.K., Coppenhaver, D.H., Smith, E., Poast, J. and Baron, S. (1995). Vertebrate brains contain a broadly active antiviral substance. Antiviral Research, 27: 375-388.

    vanHulten, M.C., Witteveldt, J., Snippe, M. and Vlak, J.M. (2001). White spot syndrome virus envelope protein VP28 is involved in the systemic infection of shrimp. Virology, 285: 228-233.

    Xu, H., Yan, F., Deng, X., Wang, J., Zou, T., Ma, X., Zhang, X. and Qi, Y. (2009). The interaction of white spot syndrome virus envelope protein VP28 with shrimp Hsc70 is specific and ATP-dependent. Fish and Shelfish Immunology, 26: 414-421.

    https://www.business.qld.gov.au/industry/fisheries/aquaculture/aquaculture-species/kuruma-prawn-aquaculture/ cultural-environment-kuruma-prawns. Culture environment for kuruma prawns.