Xác định độ tiêu hóa của một số nguyên liệu thực vật đối với cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella)

Received: 30-10-2012

Accepted: 22-12-2012

DOI:

Views

0

Downloads

0

Section:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

How to Cite:

Thu, T. (2024). Xác định độ tiêu hóa của một số nguyên liệu thực vật đối với cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella). Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 10(7), 986–992. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/23

Xác định độ tiêu hóa của một số nguyên liệu thực vật đối với cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella)

Tran Thi Nang Thu (*) 1

  • 1 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Keywords

    Cám gạo, bột ngô, bột sắn, độ tiêu hóa, trắm cỏ

    Abstract


    Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định độ tiêu hóa của cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) đối với 3 loại nguyên liệu là cám gạo, bột ngô và bột sắn. Việc xác định độ tiêu hóa của các dưỡng chất trong các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật được thực hiện theo phương pháp gián tiếp có sử dụng chất đánh dấu Cr2O3. Cám gạo cho kết quả cao về độ tiêu hóa vật chất khô (80,3%), protein (87,9%) và chất khoáng (97,4%). Tương tự bột ngô cũng cho kết quả khá cao về độ tiêu hóa vật chất khô (88,9%), protein (84.9%) và chất khoáng (92,7%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh độ tiêu hóa các dưỡng chất của cám gạo và bột ngô đối với cá trắm cỏ. Độ tiêu hóa chất khô, protein và chất khoáng của bột sắn lần lượt là 80,3%, 87,9% và 14,3% và thấp hơn so với của cám gạo và bột ngô. Kết quả bước đầu này cho thấy cá trắm cỏ tiêu hóa cám gạo và bột ngô tốt hơn bột sắn.

    References

    Association of Official Analytical Chemists (1995). Official Methods of analysis, 16th ed. Arlington, VA: AOAC.

    Bureau, D.P., A.M. Harris, C.Y. Cho, (1999). Apparent digestibility of rendered animal protein ingredients for rainbow trout (Oncorhynchusmykiss). Aquaculture, 180, 345-358.

    Burel, C., T. Boujard, F. Tulli, S.J. Kaushik, (2000). Digestibility of extruded peas, extruded lupin, and rapeseed meal in rainbow trout (Oncorhynchusmykiss) and turbot (Psettamaxima). Aquaculture 188, 285-298.

    Chou, R.L., B.Y. Her, M.S. Su, G. Hwang, Y.H. Wu, H.Y. Chen (2004). Substituting fish meal with soybean meal in diets of juvenile cobia (Rachycentroncanadum). Aquaculture 229, 325-333.

    Czarnocki, J., I.R. Sibbald, E.V. Evans (1961). The determination of chromic oxide in samples of feed and excreta by acid digestion and spectrophotometry. Can. J. Anim. Sci. 41, 167-179.

    Donaldson, E.M. (1997). The Role of Biotechnology in Sustainable Aquaculture. In: Sustainable Aquaculture (ed. by J.E. Bardach), p. 101-126. John Wiley and Sons, New York.

    Dongmeza, E. (2009). Studies on the nutritional quality of plant materials used as fish feed in Northern Vietnam. PhD thesis, Department of Aquaculture Systems and Animal Nutrition, University of Hohenheim,

    Fenton, T.W., M.Fenton(1979). An improved procedure for the determination of chromic oxide in feed and faeces. Can. J. Anim. Sci. 59, 631-634.

    FAO (2007). The state of world fisheries and Aquaculture 2006. (Food and Agricultural Organisation, Rome, 2007).

    Forster, I. (2002). Use of soybean meal in the diets of non-salmonid marine fish. United Soybean Board. American Soybean Association. Available in http://www.soyaqua.org/.

    Francis, G., H.P.S. Makkar, K.Becker(2001). Antinutritionalfactors present in plant-derived alternate fish feed ingredients and their effects in fish. Aquaculture 199, 197-227.

    Glencross, B., D. Evans, W. Hawkins, B. Brian Jones (2004). Evaluation of dietary inclusion of yellow lupin(Lupinusluteus) kernel meal on the growth, feed utilisation and tissue histology of rainbow trout (Oncorhynchusmykiss). Aquaculture 235, 411-422.

    Glencross, B.D., M. Booth, G.L.Allan(2007). A feed is only as good as its ingredients: a review of ingredient evaluation strategies for aquaculture feeds. Aqua. Nutr. 13, 17-34.

    Gomes, E.F., P. Rema, S.J. Kaushik (1995). Replacement of fish meal by plant proteins in the diet of rainbow trout (Oncorhynchusmykiss): digestibility and growth performance. Aquaculture 130, 177-186.

    Guimaraes, G., E.P. Luiz, M.Margarida, L.T. Barros (2009). “Nutrient Digestibility of Cereal Gain products and By-products in Extruded diets for Nile Tilapia”. Journal of the World Aquaculture Society.

    Halver, J.E. and R. W.Hardy(2002). Fish nutrition. The Third Edition. Academic Press, USA.

    Hepher, B. (1988). Nutrition of pond fish. Cambridge University Press. 141 pp.

    Hien Tran ThiThanh, N.T Phuong, T.C Le.Tuand B. Glencross. (2010). Assessment of method for the determination of digestibility of feed ingredients for tracatfish (Pangasinodonhypothalamus). Aquaculture Nutrition 16, pages 351-358.

    Hertrampf, J.W. and F. Piedad Pascual(2000). Hand book on Ingredients for Aquaculture Feeds. Kluwer Academic Publishers, Dordrencht, TheNetherlands.

    Kaushik, S.J. (2001). Feed technologies and nutrient availability in aquatic feeds. In: Advances in Nutritional Technology. Van der Poel, A.F.B., Vahl, J.L. and Kwakkel, R.P. eds, pp. 187-196.

    Law, A.T. (1986). Digestibility of low-cost ingredients in pelleted feed by grass carp (Ctenopharyngodonidellus). Aquaculture 51, pages 97-103.

    Laining, A., Rachmansyah, Taufikand K. Williams (2003). Apparent digestibility of selected feed ingredients for humpback grouper, Cromileptesaltivelis. Aquaculture Volume 218: 1- 4, pp 529 -538.

    Lee, K.J., K. Dabrowski, J.H. Blom, S.C. Bai, P.C.Stromberg, (2002). A mixture of cottonseed meal, soybean meal and animal byproductmixture as a fish meal substitute: growth and tissue gossypol enantiomers in juvenile rainbow trout (Oncorhynchusmykiss). J. Anim. Physiol. Nutr. 86, 201-213.

    McGoogan, B.B., D.M. Gatlin III (1997). Effects of replacing fish meal with soybean meal in diets for red drum (Sciaenopsocellatus) and potential for palatability enhancement. World Aquac. Soc. 28, 374-385.

    MukhopadhyayN., A.K. Ray (1999). Effect of fermentation on the nutritive value of sesame seed meal in the diets for rohu(Labeorohita, Hamilton) fingerlings. Aquac. Nutr. 5, 229-236.

    National Institute of Animal Husbandry (2002). Table of chemical composition and nutritive values of ingredients feed for animal. Hanoi agriculture publish house.

    National Research Council (NRC) (1993). Nutrient requirements of fish. National Academic Press, Washington D.C., USA, 115pp.

    Naylor, R.L., R.J. Goldburg, J.H.Primavera, N. Kautsky, M.C.M. Beveridge, J.Clay, C.Folke, J.Lubchenco, H.Mooney, M. Troel(2000). Effect of aquaculture on world fish supplies. Nature 405, 1017-1024

    Nir, I., I. Ptichi(2001). Feed particle size and hardness: influence on performance, nutritional, behavioraland metabolic aspects. In: Advances in Nutritional Technology. Van der Poel, A.F.B., Vahl, J.L., Kwakkel, R.P. eds, pp. 157-186.

    Pereira, T.G., A. Oliva-Teles(2003). Evaluation of corn gluten meal as a protein source in diets forgilthead sea bream (SparusaurataL.) juveniles. Aquacult. Res. 34, 1111-1117.

    Sargent, J.R., A.G.J. Tacon(1999). Development of farmed fish: a nutritionally necessary alternative to meat. Proc. Nutr. Soc. 58, 377-383.

    Sugiura, S.H., F.M. Dong, C.K. Rathbone, R.W. Hardy (1998). Apparent protein digestibility and mineral availabilities in various feed ingredients for salmonid feeds. Aquaculture 159, 177-202.

    Sullivan, A.J., R.C. Reigh(1995). Apparent digestibility of selected feedstuffs in diets for hybrid striped bass (moronesaxatilisfemale X moronechrysopsmale). Aquaculture 138, 313-322.