PhântíchhệthốngnônglâmkếthợptạiBảnDiềm, xãChâuKhê, huyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn

Received: 23-09-2014

Accepted: 05-06-2015

DOI:

Views

3

Downloads

0

Section:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

How to Cite:

Bang, T., & An, N. (2024). PhântíchhệthốngnônglâmkếthợptạiBảnDiềm, xãChâuKhê, huyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 13(4), 586–597. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/210

PhântíchhệthốngnônglâmkếthợptạiBảnDiềm, xãChâuKhê, huyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn

Tran Nguyen Bang (*) 1 , Ngo The An 1

  • 1 Faculty of Environment, Viet NamNational University of Agriculture
  • Keywords

    Nông lâm kết hợp, trữ lượng carbon

    Abstract


    Nghiên cứu này tập trung phân tích hệ thống nông lâm kết hợp tại bản Diềm, thuộc vùng đệm của Vườn quốc gia Pù Mát theo banhóm tiêu chí là trữ lượng carbon, hiệu quả kinh tế và đặc điểm sinh kế của người dân. Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê tại địa phương kết hợp với điều tra thực tế, bao gồm phỏng vấn hộ gia đình, thảo luận nhóm người dân và đo sinh khối rừng. Kết quả phân tích cho thấy tại địa bàn nghiên cứu có hai loại hệ thống nông lâm kết hợp chính là mô hình truyền thống và mô hình cải tiến; Hiệu quả kinh tế của những loại hình sử dụng đất thuộc các hệ thống nông lâm kết hợp đều có giá trị lợi nhuận ròng NPV dương. Sinh kế của người dân địa phương phụ thuộc chủ yếu vào trồng sắn, trồng keo, và chăn nuôi; Thu nhập ròng trong trồng Mét và Keo dao động từ 6 -18 triệu đồng/ha trong khi đó thu nhập ròng từ trồng sắn chỉ đạt 2,5 triệu đồng/ha. Hiệu quả môi trường của các mô hình nông lâm kết hợp được thể hiện quả trữ lượng carbonbề mặt với mức dao động từ 12,17 -84,58 tấn/ha. Những ô tiêu chuẩn có giá trị carbonbề mặt thấp thường có tre nứa chiếm ưu thế và rất ít cây thân gỗ. Đề xuất cho giải pháp phát triển các mô hình nông lâm kết hợp cho bản Diềm bao gồm (i) nâng cao lợi ích từ các khu vực quy hoạch canh tác nương rẫy; (ii) thực hiện giao đất lâm nghiệp hoặc thực hiện hợp đồng bảo vệ rừng và phát triển vườn nhà và vườn rừng.

    References

    Andrew M. (1997). Agro- and Community Forestry in Viet Nam: Recommendations for Development Support. The Forests and Biodiversity Program. Royal Netherlands Embassy, Ha Noi, Viet Nam.

    ChundawatB.S. and GautamS.K. (1993).Textbook of Agro-forestry; Oxford & IBH publishing Co.Pvt.Ltd, New Dethi.

    Do D.S. (1994). Shifting Cultivation: Its social, economic and environmental values relative to alternative land-use. IIED Forestry and Land use. London, International Institute for Environment and Development.

    Grace B.V., Nelson P., Reginald F., NonoyB., Jerome A., Delbert R., Tina O., ReymarC. and Dennis P. (2008). Rapid Carbon Stock Appraisal (RaCSA). World Agroforestry Centre (ICRAF).

    HairiahK., DewiS., AgusF., Velarde S., EkadinataA., RahayuS. and van NoordwijkM., (2011). Measuring Carbon Stocks AcrossLand Use Systems: A Manual. Bogor, Indonesia. World Agroforestry Centre (ICRAF), SEA Regional Office, 154 pages.

    MARD (1996a). Viet NamSweden mountain rural development programme1996-2000: Main Program Document. Ha Noi, Viet Nam. Ministry of Agriculture and Rural Development and Swedish International Development Agency.

    MARD (1996b). Viet Nam: Report to the intergovernmental panel on forestry. Ha Noi, Viet Nam: Ministry of Agriculture and Rural Development.

    MARD (1996c). Selected readings on the forestry sector in Viet Nam: Selected government decisions on forestry during 1992-1995 (unofficial translations). Third edition. Ha Noi, Viet Nam: Ministry of Agriculture and Rural Development.

    Nguyen T.L, Tran D.V., and Stephen J.L. (2007). Forest Conservation Programs and Recent Changes in Livelihood Strategies in the Ca River Basin. The 2nd USEPAM Project Workshop Proceeding.

    Sanchez, P. A. (1999). Delivering on the Promise of Agroforestry - Environment, Development and Sustainability 1: 275-284.

    SIDA and IUCN (1991). Viet Nam: National plan for environment and sustainable development (NPESD): Framework for action. Final report, Project VIE/89/021. Ha Noi, Viet Nam: State Committee for Sciences.

    Tran D.V. (2005). Overview of Agroforestry and Agroforestry Marketing in Viet Nam’s Upland. In: Tran DucVien(ed.), Marketing and Agroforestry Development in Viet Nam’s Upland. Agricultural Publishing House, Ha Noi, page 36-42.

    UNDP and FAO (1996). Smallholder reforestation in Central Viet Nam: Experiences from the implementation of UNDP/FAO project VIE/92-022 "`Provision of Technical Assistance to WFP Project 4304: Reforestation in Central Viet Nam. Ha Noi, Viet Nam: United Nations Development Programme.

    Nguyen, Q.H. (1993). Renovation of strategies for forestry development until the year 2000 Ha Noi, Viet Nam: Ministry of Forestry.

    World Bank (1995). Viet Nam environmental program and policy priorities for a socialist economy in transition. Washington, DC, USA: Agriculture and Environment Operations Division Country Department I, TheWorld Bank.