Môhìnhhóaphảnứngcủatáođượcbảoquảntrongkhíquyểnđiềuchỉnhcónồngđộoxy thấp

Received: 05-07-2014

Accepted: 15-08-2014

DOI:

Views

0

Downloads

0

Section:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

How to Cite:

Dinh, T., Verlinden, B., & Nicolai, B. (2024). Môhìnhhóaphảnứngcủatáođượcbảoquảntrongkhíquyểnđiềuchỉnhcónồngđộoxy thấp. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 12(5), 761–761. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/140

Môhìnhhóaphảnứngcủatáođượcbảoquảntrongkhíquyểnđiềuchỉnhcónồngđộoxy thấp

Tran Thi Dinh (*) 1 , Bert E Verlinden 2 , Bart M Nicolai 2, 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Flanders Centre of Postharvest Technology, Katholieke Universiteit Leuven, Belgium
  • 3 BIOSYST-MeBioS, Faculty of Bioscience Engineering, Katholieke Universiteit Leuven, Belgium
  • Keywords

    Bảo quản trong khí quyển điều chỉnh, mô hình hóa, phổ huỳnh quang diệp lục, táo

    Abstract


    Một kỹ thuật mới dựa trên phổ huỳnh quang diệp lục HarvestWatchTM đặt trong môi trường bảo quản khí quyển điều chỉnh có nồng độ oxy thấp được thử nghiệm trên giống táo Greenstar để phát hiện thời điểm nồng độ oxy giảm quá thấp gây bất lợi cho hoạt động sinh lý của quả. Mục tiêu của nghiên cứu này là phát triển mô hình để dự đoán phản ứng của táo bảo quản trong môi trường có nồng độ oxy rất thấp. Để đạt được mục tiêu này mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng dựa trên số liệu thực nghiệm để diễn tả sự phụ thuộc của giá trị chênh lệch của chlorophyll fluorescence (Δ Fα) đối với các nồng độ oxy bất lợi. Mô hình tuyến tính ARX được đề xuất để dự đoán giá trị chlorophyll fluorescence (Fα) ở các mức ức chế khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống HarvestWatchTM có thể được phát triển để duy trì tối đa chất lượng quả táo khi bảo quản bằng công nghệ điều chỉnh khí quyển động.

    References

    Beaudry R.M., Mir N., Armstrong J.S.P., Deng W. and TimmE. (1997).Chlorophyll fluorescence: A nondestructive tool for quality measurements of stored apple fruit. In Proceedings from the sensors for nondestructive testing, Orlando, Florida,pp. 67-76.

    BukhovN., EgorovaE., KrendelevaT., Rubin A., Wiese C., and Heber U.(2001). Relaxation of variable chlorophyll fluorescence after illumination of dark-adapted barley leaves as influenced by the redox status of electron carriers. Photosynth. Res.,70: 155 -166.

    Burdon J., LalluN., Haynes G., McDermott K., Billing D.(2008). The effect of delays in establishment of a static or dynamic controlled atmosphere on the quality of ‘Hass’ avocado fruit. Postharvest Biol. Technol.,49: 61-68.

    DeEllJ.R., PrangeR.K., and MurrD.P.(1995). Chlorophyll fluorescence as a potential indicator of controlled atmosphere disorders in ‘Marshall’McIntoshapples. HortScience.,30: 1084-1085.

    Dewey, D.H. (1977). Controlled atmosphere for the storage and transport of perishable agricultural commodities. Mich. State Univ. Hortic. Rept.,28:301

    GasserF., EpplerT., NaunheimW., GabioudS. and Hoehn E.(2008). Control of the critical oxygen level during dynamic CA storage of apples by monitoring respiration as well as chlorophyll fluorescence. ActaHort.,796: 69-76.

    Hader D.P. and TeviniM.(1987). General Photobiology. PergamonPress, Willowdale, Ont.

    Lallu, N. and Burdon, J.(2007). Experiences with recent postharvest technologies in Kiwifruit. ActaHort.,753: 733-740.

    Mattheis, J.P. and Rudell, D.(2011). Responses of ‘d’Anjou’ pear (PyruscommunisL.) fruit to storage at low oxygen setpointsdetermined by monitoring fruit chlorophyll fluorescence. Postharvest Biol. Technol.,60:125-129.

    Prange R.K., Schouten S.P., and van Kooten O.(1997). Chlorophyll fluorescence detects low oxygen stress in ‘Elstar’ apples. Proc.7th Int. Contr. Atmos. Res.Conf., Davis, CA, 2:57-64.

    PrangeR.K., DeLong J.M., Harrison P.A., Leyte J.C., and McLean S.D.(2003). Oxygen concentration affects chlorophyll fluorescence in chlorophyll-containing fruit and vegetables. J AmerSocHortSci.,128(4): 603-607.

    Wright A.H., DeLong J.M., Gunawardena, A.H.L.A.N., and PrangeR.K.(2012). Dynamic controlled atmosphere (DCA): does fluorescence reflect physiology in storage? Postharvest Biol. Technol.,64: 89-30.

    ZerbiniP.E. and GrassiM.(2010). Chlorophyll fluorescence and gas exchanges in ‘AbbéFétel’ and ‘Conference’ pears stored in atmosphere dynamically controlled with the aid of fluorescence sensors. ActaHort.,857:469-474.