SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI VÀ PHÁT TRIỂN QUẢ THỂ NẤM SÒ VÀNG (Pleurotus cintrinopileatus) TRÊN MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU

Ngày nhận bài: 28-11-2021

Ngày duyệt đăng: 05-04-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trang, N., Vẻ, L., Trang, P., Luyện, N., Nghiễn, N., & Thùy, N. (2024). SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI VÀ PHÁT TRIỂN QUẢ THỂ NẤM SÒ VÀNG (Pleurotus cintrinopileatus) TRÊN MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(5), 642. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/993

SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI VÀ PHÁT TRIỂN QUẢ THỂ NẤM SÒ VÀNG (Pleurotus cintrinopileatus) TRÊN MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG KHÁC NHAU

Nguyễn Thị Huyền Trang (*) 1 , Lê Văn Vẻ 1 , Phan Thị Huyền Trang 1 , Nguyễn Thị Luyện 1 , Ngô Xuân Nghiễn 1 , Nguyễn Thị Bích Thùy 2, 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Nghiên cứu và Phát triển Nấm ăn, Nấm dược liệu, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nấm sò vàng, Pleurotus citrinopileatus, nuôi trồng

    Tóm tắt


    Nấm sò vàng (Pleurotus citrinopileatus) không chỉ được biết đến với vai trò là loại nấm ăn mà còn là loại dược liệu quý. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra nguồn cacbon, nitơ và mức nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của hệ sợi, đồng thời tìm ra cơ chất nuôi trồng phù hợp cho hiệu suất sinh học cao nhất. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nuôi hệ sợi nấm sò vàng tại các mức nhiệt độ khác nhau, đồng thời nuôi cấy hệ sợi nấm sò vàng trên nền môi trường bổ sung các nguồn cacbon, nitơ khác nhau. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hệ sợi nấm sò vàng sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ25 ± 1C, nguồn cacbon tốt nhất cho sinh trưởng hệ sợi nấm sò vàng là fructose với hàm lượng 20 g/l. Pepton được xem là nguồn nitơ phù hợp nhất cho sinh trưởng của nấm sò vàng với hàm lượng bổ sung 4 g/l; cơ chất nuôi trồng phối trộn theo tỉ lệ 49,50% mùn cưa, 49,50% bông, 1% bột nhẹ cho hiệu suất nấm sò vàng cao nhất đạt 31,45%.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmed I., Chandana J., Geon W. Lee., Mi. J.S., Rho H.S., Lee H.S., Hur. H., Lee M.W., Lee U.Y &Tea- Soo Le. (2008). Vegetative Growth of Four Strains of Hericium erinaceusCollected from Different Habitats. Mycobiology. 36(2):88-92.

    Ayodele S.M. &Okhunya J.A. (2007). Effect of substrate supplementation with wheat bran, NPK and Urea on Psathyrella atroumbonataPegler sporophore yield. AfricanJournal of Biotechnology. 6(12): 1414-1417.

    Baliyan N.S., Gopal Singh, Ravinder Kumar, Prashant Mishra & Ramji Singh (2009). Effect of temperature on the mycelial growth and yeild of Oyster mushroom (Pleurotus spp.). Department of Plant Pathology, S.V.P. Uni. Of Agric. & Tech., Meerut-250110.

    Chang S. & Miles G.P. (2004). Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effects and Environmental Impact. Boca Raton, FL: CRC Press. p. 436.

    Chen A.W. (2005). Chapter 1. What is Shiitake. MushWorld (Ed.), Mushroom Grower's Handbook 2, MushWorld-Heineart Inc., Seoul, Korea. pp. 1-11.

    Dong C.H. & Yao Y.J. (2005). Nutritional requirements of mycelial growth of Cordyceps sinensisin submerged culture. Journal of Applied Microbiology. 99(3): 483-492.

    Donini L.P., Bernardi E., Minotto E. &Nascimento.J.S. (2009). Growing Shimeji on elephant grass substrate supplemented with different types of sharps.Sci Agraria. pp. 67-74.

    Fanadzo M., Zireva D.T., Dube E. & Mashingaidze A.B. (2010). Evaluation of various substrates and supplements for biological efficiency of Pleurotus sajor-cajuand Pleurotus ostreatus. African Journal of Biotechnology. 9(19): 2756-2761.

    Gunde-Cimerman N & Cimerman A. (1995). Pleurotus fruiting bodies contain the inhibitor of 3-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzyme A reductase-lovastatin. Exp. Mycol. 19(1): 1-6.

    Ha Thi Hoa& Chun-Li Wang (2015). The effects of Temperature and Nutritional Conditions on Mycelium Growth of Two Oyster Mushrooms (Pleurotus ostreatusand Pleurotus cystidiosus). National Library of Medicine. 43(1):14-23.

    Ian Fletcher, Aisha Freer, Ash Ahmed & Pauline Fitzgerald (2019). Effect of temperature and growth media on mycelium growth of Pleurotus ostreatusand Ganoderma lucidumstrains. Cohesive Journal of Microbiology and Infectious disease. 2(5).

    Itoo Z.A. & Reshi Z.A. (2014). Effect of different nitrogen and carbon sources and concentrations on the mycelial growth of ectomycorrhizal fungi under in-vitroconditions. Scandinavian Journal of Forest Research. 29(7): 619-628.

    Jian-Nan Chen, Chia-Yu Ma, Pei-Feng Tsai, Yuh-Tai Wang &James Swi-Bea Wu (2010). Anti-tumor and immunomodulatory effects in vitro of PCP-3A Protein from the Mushroom Pleurotus citrinopileatus. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 58(23): 12117-12122.

    Jo W.S., Cho Y.J., Cho D.H., Park S.D., Yoo Y.B. & Seok S.J. (2009). Culture Conditions for the Mycelial Growth of Ganoderma applanatum. Mycobiology. 37(2): 94-102.

    Jo W.S., Kang M.J., Choi S.Y., Yoo Y.B., Seok S.J. & Jung H.Y. (2010). Culture conditions for mycelial growth of Coriolus versicolor. Mycobiology. 38(3): 195.

    Junior L., Destéfanis Vítola F.M., Vinícius de Melo Pereira G., Karp S.G., Pedroni Medeiros Ferreira.A.B., da Costa E.S. &Soccol C.R. (2018). Solid-State Fermentation for the Production of Mushrooms. Current Developments in Biotechnology and Bioengineering. Elsevier B.V.pp. 285- 318.

    Kim S.B., Kim S.H., Lee K.R., Shim J.O., Lee M.W., Shim M.J. &Lee T.S. (2005). The Optimal Culture Conditions for the Mycelial Growth of Oudemansiella radicata. Mycobiology. 33(4): 230-234.

    Kiran Kumar N., Krishn Amoorthy A.S., Kamal Akannan A. &Amirtham D. (2016). Influence of temperature and pH on mycelial growth and chlamydospore production of paddy straw mushroom Volvariella Volvaceae( Bull. Ex Fr.) Sing. J. Res Angrau. 44: 1-2.

    Ko H.G , Park H.G., Park S.H., Choi C.W., Kim S.H. & Park W.M. (2005). Comparative study of mycelial growth and basidiomata formation in seven different species of the edible mushroom genus Hericium. Bioresour. Technol. 96: 1439-144.

    Manoj Yadav(2014). Effect of culture media, pH and temperature on mycelial growth of Agaricus bisporusstrains. Journal of Pure and Applied Microbiology. 8(3): 2497-2500.

    Miles P.G. & Chang S.T. (1997). Mushroom Biology: Concise basics and current developments. In P.G. Miles (Ed.), Mushroom Biology: Concise Basics and Current Developments. World Scientific Publishing Company.

    NarainR., SahuR., Kumar K.S., GargS.K., Singh C.S. &KanaujiaR.S. (2008). Influence of different nitrogen rich supplements during cultivation of Pleurotus floridaon maize cobs substrate. Environmentalist. 29: 1-7.

    Nguyen T.M. & Ranamukhaarachchi S.L. (2020). Effect of different culture media, grain sources and alternate substrates on the mycelial growth of Pleurotus eryngiiand Pleurotus ostreatus. Pakistan Journal of Biological Sciences. 23(3): 223-230.

    Nguyen Thi Bich Thuy, Ngo Xuan Nghien, Le Van Ve, Nguyen Thi Luyen, Tran Dong Anh & Nguyen Lam Hai (2018). Identification of optimal culture conditions for mycelial growth and Cultivation of Monkey Head Mushrooms (Hericium erinaceus(Bull.: fr.) Pers). Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 1(2): 117-126.

    Parmasto &Erast (1987). Pleurotus citrinopileatus, one of the favourites. Mycologist. 1(3): 106-107.

    Petre M. (2016). Mushroom biotechnology developments and applications. Elsevier/Academic Press. Amsterdam, Boston.

    Phạm Thị Thu, Lê Văn Vẻ, Trần Thu Hà &Nguyễn Duy Trình (2018). Công nghệ nhân giống dịch thể, ứng dụng trong nuôi trồng nấm sò vàng(Pleurotus citrinopileatus). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 5: 27-33.

    Royse D.J (2002). Influence of spawn rate and commercial delayed release nutrient levels on Pleurotus cornucopiae (oyster mushroom) yield, size, and time to production. Appl. Microbiol. Biotechol. 58: 527-531.

    Shim S.M., Lee K.R., Kim S.H., Im K.H., Kim J.W., Lee U.Y. &Lee T.S. (2003). The Optimal Culture Conditions Affecting the Mycelial Growth and Fruiting Body Formation of Paecilomycesfumosoroseus.Mycobiology. 31(4): 214-220.

    Shu Hui Hu, Zeng Chin Liang, Yi Chen Chia, Juang Lin Lien, Ker Shaw Chen, Min Yen Lee & Jinn Chyi Wang (2006). Antihyperlipidemic and Antioxidant Effects of Extracts from Pleurotus citrinopileatus. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 54(6): 2103-2110.

    Shu-Hui Hu, Jinn-Chyi Wang, Juang-Lin Lien, Ean-Tun Liaw & Min-Yen Lee (2006). Antihyperglycemic effect of polysaccharide from fermented broth of Pleurotus citrinopileatus. Applied Microbiology and Biotechnology. 70 (1): 107-113.

    Singer B., Moonmoon M., Jahan N., Khan A., Uddin N., Hossain K., Tania M. & Ahmed S. (2011). Effects of different levels of wheat bran, rice bran and maize powder supplementation with saw dust on the production of shiitake mushroom. Saudi Journal of Biological Sciences. 18(4): 323-328.

    Singer R. (1943). Das System der Agaricales. III. Annals of Mycology. 41: 1-189.

    Stamets &Paul (2000). Growing gourmet and medicinal mushrooms. Ten Speed Press. pp. 274-289.

    Tajudeen O. Oseni, Swazi S. Dube, Paul K. Wahome &Michael T. Masarirambi (2012). Effect of Wheat Bran Supplement on Growth and Yield of Oyster Mushroom (Pleurotus Ostreatus) on Fermented Pine Sawdust Substrate. Experimental Agriculture and Horticulture.

    Trịnh Tam Kiệt (2012). Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 2). Nhàxuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

    Vladimir Elisashvili (2012). Submerged Cultivation of Medicinal Mushrooms: Bioprocesses and Products, International Journal of Medicinal Mushrooms. 14(3): 211-239.

    Xia Li, Quan Jin, Yu Zhang, Yan-Ling Wu, Cheng-Min Jin, Ben-Wen Cui, Ying Li, Ming-Ji Jin, Yue Shang, Min Jiang, Hong-Xu Yang, Mei Wu, Jian Liu, Li -Hua Lian & Ji-Xing Nan (2018). Inhibition of Pleurotus citrinopileatus-induced P2X7R-NLRP3 activation: A possible protective role in alcoholic liver disease. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 66(50): 13183-13190.

    Yildiz S., Yildiz Ü.C., Gezer E.D. & Temiz A. (2002). Some lignocellulosic wastes used as raw material in cultivation of the Pleurotus ostreatusculture mushroom. Process Biochemistry. 38: 301-306.

    Yu-Ling Lee, Gi-Wei Huang, Zeng-Chin Liang & Jeng-Leun Mau (June 2007). Antioxidant properties of three extracts from Pleurotus citrinopileatus. LWT - Food Science and Technology. 40(5): 823-833.

    Zadrazil F. (1976). The ecology and industrial production of Pleurotus ostreatus, Pleurotus florida, Pleurotus cornucopiae, and Pleurotus eryngii. Mushroom Sci. 9: 621-652.

    Zadrazil F. (1980). Influence of Ammonium Nitrate and Organic Supplements on The Yield of Pleurotus Sajor Caju(Fries), Singer. European Journal of Appl. Microbial and Biotech. 9: 31-34.

    Zadrazil F.,Chang S.T. & Hayes W.A. (Eds.) (1978). The Biology and Cultivation of Edible Mushroom. Academic Press, New York. pp. 512-558.

    Zanetti A.L.& Ranal M.A. (1997). Suplementação da cana-de-açúcar com guandu no cultivode Pleurotus sp.‘Florida’. Pesq. Agropec. Bras. 32: 959-964.