NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN NHANH IN VITRO SÁU DÒNG HOA LAN HUỆ -Hispeastrum esquestre (Aition)Herb

Ngày nhận bài: 19-03-2014

Ngày duyệt đăng: 29-05-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trọng, P., Hoa, N., & Miện, P. (2024). NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN NHANH IN VITRO SÁU DÒNG HOA LAN HUỆ -Hispeastrum esquestre (Aition)Herb. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(3), 392–403. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/99

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN NHANH IN VITRO SÁU DÒNG HOA LAN HUỆ -Hispeastrum esquestre (Aition)Herb

Phạm Đức Trọng (*) 1 , Nguyễn Hạnh Hoa 1 , Phí Thị Cẩm Miện 1, 2, 3

  • 1 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    BA, IBA, α-NAA, Lan Huệ lai, nhân giống in vitro

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro sáu dòng hoa Lan Huệ lai (Hispeastrum esquetre).Kết quả đã xác định được môi trường khởi động thích hợp nhất đối với vật liệu vào mẫu là vảy củ đôi của 6 dòng lai (H1, H3, H5, H37, H85, H12)như sau: MS + 2-3 mg/l BA + 1,0 mg/l kinetin + 0,25mg/l αNAA. Hệ số nhân đạt 2,79-3,75 chồi/mẫu. Môi trường tối ưu khi sử dụng vật liệu là củ nhỏ in vitro được bổ ra làm 4 phần, mỗi phần đều dính một phần đế củ là: MS + 3-5 mg/l BA + 1,0 mg/l kinetin + 0,25mg/l αNAA, hệ số nhân chồi đạt 4,23-5,65 chồi/mẫu.Môi trường tạo rễ cho chồi là: MS + 1,5-2,0 mg/l αNAA. Trên môi trường này chồi ra rễ 100% chỉ sau 2 tuần. Giá thể thích hợp để ra cây là cát: trấu hun với tỷ lệ 3:1, trên giá thể này cây sống 100% và sinh trưởng tốt.

    Tài liệu tham khảo

    Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên (2002). Công nghệ tế bào. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh.

    Đinh Thị Phòng, Nguyễn Thị Lý Anh (2007). Công nghệ nuôi cấy mô. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Hạnh Hoa, Nguyễn Thị Phương Thảo (2009). “Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitro cây hoa Loa Kèn đỏ nhung (Hippeastrum equestreHerb)”. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(4): 453-459.

    Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Hạnh Hoa (2010). “Nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitrocây Lan Huệ Mạng Hippeastrum reticulatumHerb. var. StriatifoliumHerb”. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(3): 426-432.

    Nguyễn Thị Phương Thảo (1998). Nghiên cứu nhân giống in vitrocây hoa Loa Kèn. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

    Nguyễn Quang Thạch (chủ biên), Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2004). Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Chieh Li Huang, Kuo Cheng Chang & Hiroshi Okubo (2005). In vitro morphogenesis from ovaries of Hippeastrum x Hybridum. J. Fac. Agr. Kyushu Univ., 50(1): 19-25.

    De Bruyn M.H, Ferreira D.I., Slabbert M.M. & Pretorius J. (1992). In vitro propagation of Amaryllis belladonna. Plant Cell, Tissue and Organ Culture. 31: 179-184.

    Epharath J.E., Ben-Asher., Baruchin F., Alekperov C., Dayan E. & Silerbush M. (2001). Various cutting methods for the propagation of Hippeastrum bulbs.Biotronics 30: 75-83.

    Hussey G. (1975). Totipotency in tissue explants and callus of some members of the Liliaceae, Iridaceae and Amaryllidaceae. J. Exp. Rot. 26: 253-262.

    O'Rourke E.N., Fountain W.M. & Sharghi. S. (1991). Rapid propagation of Hippeastrum bulbletsbyin vitroculture. Herbertia47(1): 54-55.