MÔ TẢ HÌNH THÁI ĐÁ TAI (SAGITTAL) CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ RẠN SAN HÔ TẠI VÙNG BIỂN CÁT BÀ VÀ THỔ CHU

Ngày nhận bài: 03-11-2021

Ngày duyệt đăng: 01-03-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thành, V., Đạt, T., Giỏi, P., Hướng, T., & Thịnh, T. (2024). MÔ TẢ HÌNH THÁI ĐÁ TAI (SAGITTAL) CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ RẠN SAN HÔ TẠI VÙNG BIỂN CÁT BÀ VÀ THỔ CHU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(5), 603–613. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/989

MÔ TẢ HÌNH THÁI ĐÁ TAI (SAGITTAL) CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ RẠN SAN HÔ TẠI VÙNG BIỂN CÁT BÀ VÀ THỔ CHU

Vũ Quyết Thành (*) 1 , Trần Văn Đạt 1 , Phùng Văn Giỏi 1 , Trần Văn Hướng 2 , Trần Công Thịnh 3

  • 1 Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
  • 2 Viện Nghiên cứu Hải sản
  • 3 Viện Hải dương học
  • Từ khóa

     Cá rạn san hô, cấu trúc đá tai, hình thái đá tai, kích thước đá tai

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm mô tả hình thái đá tai của 14 loài cá tại vùng biển Cát Bà (Hải Phòng) và Thổ Chu (Kiên Giang). Sử dụng phương pháp mô tả của các tác giả Harkonen, Campana, Svetocheva;Brodeur.Kết quảcho thấy, chúng có nhiều hình dạng và cấu trúc khác nhau: hình elip cánh cung (Sargocentron rubrum…):hình lá (Hemiramphus sp…):hình đĩa (Plotosus lineatus…)…; chủy chính, đối chủy (Pentapodus setosus- dài rõ ràng; Sargocentron rubrum- không rõ ràng;…): giếng trước, giếng sau (Selaroides leptolepis -nông; Crenimugil pedaraki- sâu;…):khác nhau. Kích thước của đá tai được đo bằng phần mềm Olympus cellSens Standard 2.2 và gói ShapeR trong ngôn ngữ lập trình R. Kết quả chỉ ra rằng, kích thước trung bình OL, OW, P giữa các loài là khác nhau (F >> 1; P <0,05): trong đó kích thước đá tai cá đối đầu nhọn (Crenimugil pedaraki) là cao nhất (OL = 8,03 ± 0,12; OW = 4,07 ± 0,08; P = 24,38 ± 0,15) và kích thước của cá liệt vây vàng(Nuchequula gerreoides)là nhỏ nhất (OL = 0,75 ± 0,01; OW = 0,37 ± 0,02; P = 1,35 ± 0,112). Tỉ số giữa OL/OW cao nhất là loài cá bống tro (Acentrogobius caninus)(0,84) và nhỏ nhất là cá dóc(Alepes djedaba)(0,34): tỉ lệ này là khác biệt giữa các loài (F = 169,1; P <0,005).

    Tài liệu tham khảo

    Allen G.R., Steene R., Humann H. & Deloach N. (2003). Reef Fish Identification Tropical Pacific. New World Publications, Inc.

    Campana S.E. (2004). Photographic Atlas of Fish Otoliths of the Northwest Atlantic Ocean. Canadian Special Publication of Fisheries and Aquatic Sciences No 133. NRC Research. press. https://doi.org/10.1139/9780660191089

    Froese R. & Pauly D. (2021). FishBase - World Wide Web electronic publication. Retrieved fromwww.fishbase.orgon Feb. 08, 2021.

    Gurova L.A. & Pastuhov V.D. (1974). A feeding and food mutual relations of the pelagic fishes and the seals of Baikal. Novosibirsk Nauka.

    Harkonen T. (1986). Guide to the Otoliths of the Bony Fishes of the Northeast Atlantic. Hellerup Danbiu ApS.

    He T., Cheng J., Qin J., Li Y. & Gao T. (2017). Comparative analysis of otolith morphology in three species of Scomber. Ichthyol Res. 65: 192-201.http://doi.org/10.1007/s10228-017-0605-4.

    Kimura S., Imamura H., Nguyen V.Q. & Pham T.D. (2018). Fishes of Ha Long Bay, the natural heritage site in northern Vietnam. Fisheries Research Laboratory, Mie University, Shima, Japan.

    Lieske E. & Meyers R. (1996). Coral Reef Fishes (Caribbean, Indian Ocean and facific Ocean including the Red Sea). Princeton University Presss, America.

    Lin C., Gracia B.D., Pierotti M.E.R., Andrews A.H., Griswold K. & O’Dea A. (2019). Reconstructing reef fish communities using fish otoliths in coral reef sediments. PLoSOne. 14(6): Article e0218413. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0218413

    Libungan L.A. & Pálsson S. (2015). ShapeR: An R package to study otolith shape variation among fish populations. PLoSOne. 10(3): Article e0121102. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0121102.

    McBride B.R.S., Hauser J.W. & Sutherland S.J. (2010). Guide to Otoliths of Some Northwest Atlantic Fishes. National Marine Fisheries Serv.

    Nakabo T. (2002). Fishes of Japan with pictorial keys to the species, English. Tokai University Press, Japan.

    Popper A.N. & Lu Z. (2000). Structure function relationships in fish otolith organs. Fish. Res. 46(1): 15-25. https://doi.org/10.1016/S0165-7836(00)00129-6.

    Secor D.H., Dean J.M. & Campana S.E. (Editors). (1995). Recent developments in fish otolith research. University of South Carolina Press, Columbia, SC.

    Summerfelt R.C. & Hall G.E. (1987). Age and growth of fish. Iowa State University Press, Ames, IA.

    Svetocheva O., Stasenkova N. & Gennadiy F. (2002). The morphological characteristic of the otoliths some fishes of the White Sea. Ichthyology issues. 42(3): 350-359.

    Svetocheva O.N., Stasenkova & Fooks G. (2007). Guide to the bony fishes otoliths of the white sea. IMR/PINRO.

    Tuset V.M., Lozano I., Gonzalez J., Pertusa J. & Garcia-Diaz M. (2003) Shape indices to identify regional differences in otolith morphology of comber, Serranus cabrilla (L., 1758). J Appl Ichthyol. 19: 88-93.

    Vu Quyet Thanh & Kartavtseva Yu. Ph. (2021). Otolith Shape Analysis and its Utilily for Identification of Two Smelt Species, Hypomesus japonicusand H. nipponensis(Osteichthyes, Osmeridae) from the Northwestern Sea of Japan with Inferences in Stock Discrimination of H. japonicus. Russian Journal of Marine Biology. 46(6): 431-440. https://doi.org/10.1134/S1063074020060115.