NGHIÊN CỨU THỨC ĂN NHÂN TẠO NHÂN NUÔI NHỆN BẮT MỒI Amblyseius swirskiiATHIAS-HENRIOT (ACARI: PHYTOSEIIDAE)

Ngày nhận bài: 05-08-2021

Ngày duyệt đăng: 21-01-2022

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Ngà, D., & Tùng, N. (2024). NGHIÊN CỨU THỨC ĂN NHÂN TẠO NHÂN NUÔI NHỆN BẮT MỒI Amblyseius swirskiiATHIAS-HENRIOT (ACARI: PHYTOSEIIDAE). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(3), 285–291. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/968

NGHIÊN CỨU THỨC ĂN NHÂN TẠO NHÂN NUÔI NHỆN BẮT MỒI Amblyseius swirskiiATHIAS-HENRIOT (ACARI: PHYTOSEIIDAE)

Dương Thị Ngà (*) 1 , Nguyễn Đức Tùng 2

  • 1 Trung tâm Bảo vệ Thực vật phía Bắc
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nhện bắt mồiAmblyseius swirskii, thức ăn nhân tạo, tỉ lệ tăng tự nhiên, ruồi lính đen, Artemia franciscana

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm tìm ra loại thức ăn nhân tạo phù hợp nhất cho nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius swirskii Athias-Henriot.Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp nuôi cá thể trong tủ định ôn ở nhiệt độ 27C với bốn loại thức ăn nhân tạo gồm thức ăn cơ bản TA1 (thành phần gồm Sucrose, Yeast extract, bột lòng đỏ trứng, hỗn hợp 8 vitamin) và thức ăn cơ bản bổ sung thêm 20% bột ruồi lính đen TA2, bột Artemia franciscanatách vỏ TA3 hoặc bột A. franciscananguyên vỏ TA4. Kết quả cho thấy nhện cái ăn TA2 và TA3 có vòng đời ngắn nhất lần lượt là 7,68 và 7,88 ngày, tiếp theo là ăn TA4 (8,11 ngày) và dài nhất là TA1 (8,68 ngày). Tổng số lượng trứng đẻ của nhện cái ăn TA2, TA3 và TA4 nhiều hơn rõ rệt so với TA1. Tỉ lệ tăng tự nhiên rmcủa nhện cái ăn TA2 (0,182), ăn TA3 (0,176) và ăn TA4 (0,174) đều cao hơn rõ rệt so với ăn TA1 (0,151). Từ kết quả trên cho thấy, thức ăn nhân tạo TA2, TA3 và TA4 hoàn toàn có thể sử dụng trong việc nhân nuôi hàng loạt nhện bắt mồi A. swirskii, đồng thời có thể sử dụng chúng như một loại thức ăn hỗ trợ giúp duy trì quần thể nhện bắt mồi trên cây trồng trong điều kiện thiếu hoặc không có thức ăn.

    Tài liệu tham khảo

    Abou-Awad A. & Elsawi S.A. (1992). Generations and reproduction in the predacious mite Amblyseius swirskiiAth.-Hen. (Acari, Phytoseiidae) fed with artificial and natural diets. Anzeiger für Schädlingskunde, Pflanzenschutz, Umweltschutz.65(6): 115-117.

    Ali F. & Zaher M. (2007). Effect of food and temperature on the biology of Typhlodrompis swirskii(Athias-Henriot) (Acari: Phytoseiidae). Acarines.1(1): 17-21.

    Birch L.C. (1948). The intrinsic rate of natural increase of an insect population. The Journal of Animal Ecology.17: 15-26.

    Bolckmans K.J.F. & Van Houten Y.M. (2006). Mite composition, use thereof, method for rearing the phytoseiid predatory mite Amblyseius swirskii, rearing system for rearing said phytoseiid mite and methods for biological pest control on a crop. WO Patent WO/2006/057552.

    Calvo F.J., Bolckmans K. & Belda J.E. (2011). Control of Bemisia tabaciand Frankliniella occidentalis in cucumber by Amblyseius swirskii. BioControl.56(2): 185-192.

    El-Laithy A.Y.M. & Fouly A.H. (1992). Life table parameters of the two phytoseiid predators Amblyseius scutalis (Athias-Henriot) and A. swirskiiA.-H.(Acari, Phytoseiidae) in Egypt. Journal of Applied Entomology.113(1-5): 8-12.

    Fidgett M.J. & Stinson C.S.A. (2008). Method for rearing predatory mites. WO Patent WO/2008/015,393.

    Fouly A., Al-Deghairi M. & Baky N.A. (2011). Biological aspects and life tables of Typhlodromips swirskii(Acari: Phytoseiidae) fed Bemisia tabaci(Hemiptera: Aleyroididae). Journal of Entomology.8: 52-62.

    Hulting F.L., Orr D.B. & Obrycki J.J. (1990). A computer program for calculation and statistical comparison of intrinsic rates of increase and associated life table parameters. Florida Entomologist.73: 601-612.

    Lee H.S. & Gillespie D.R. (2011). Life tables and development of Amblyseius swirskii(Acari: Phytoseiidae) at different temperatures. Experimental and Applied Acarology.53(1): 17-27.

    Maia A.D.H., Luiz A.J. & Campanhola C. (2000). Statistical inference on associated fertility life parameters using jackknife technique: computational aspects. Journal of Economic Entomology.93(2): 511-518.

    Messelink G.J., Van Steenpaal S.E. & Ramakers P.M. (2006). Evaluation of phytoseiid predators for control of western flower thrips on greenhouse cucumber. BioControl.51(6): 753-768.

    Meyer J.S., Ingersoll C.G., Mcdonald L.L. & Boyce M.S. (1986). Estimating uncertainty in population growth rates: jackknife vs. bootstrap techniques. Ecology.67(5): 1156-1166.

    Nguyen D.T., Vangansbeke D. & De Clercq P. (2014). Solid artificial diets for the phytoseiid predator Amblyseius swirskii. BioControl.59(6): 719-727.

    Nguyen D.T., Vangansbeke D., Lü X. & De Clercq P. (2013). Development and reproduction of the predatory mite Amblyseius swirskiion artificial diets. BioControl.58(3): 369-377.

    Nomikou M., Janssen A., Schraag R. & Sabelis M.W. (2001). Phytoseiid predators as potential biological control agents for Bemisia tabaci. Experimental and Applied Acarology.25(4): 271-291.

    Onzo A., Houedokoho A.F. & Hanna R. (2012). Potential of the predatory mite, Amblyseius swirskiito suppress the broad mite, Polyphagotarsonemus latuson the gboma eggplant, Solanum macrocarpon. Journal of Insect Science.12: 1-11.

    Vandekerkhove B., Baal E.V., Bolckmans K. & De Clercq P. (2006). Effect of diet and mating status on ovarian development and oviposition in the polyphagous predator Macrolophus caliginosus (Heteroptera: Miridae). Biological Control.39(3): 532-538.

    Wimmer D., Hoffmann D. & Schausberger P. (2008). Prey suitability of western flower thrips, Frankliniella occidentalis, and onion thrips, Thrips tabaci, for the predatory mite Amblyseius swirskii. Biocontrol Science and Technology.18(6): 533-542.