CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTẠI HẢI DƯƠNG KHI THAM GIA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Ngày nhận bài: 07-06-2021

Ngày duyệt đăng: 09-12-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Yến, T., Trang, P., & Hồng, P. (2024). CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTẠI HẢI DƯƠNG KHI THAM GIA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(3), 391–401. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/965

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTẠI HẢI DƯƠNG KHI THAM GIA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Trần Nguyễn Thị Yến (*) 1 , Phan Lê Trang 1 , Phí Thị Diễm Hồng 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Xuất khẩu lao động, sự hài lòng, Nhật Bản

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới sự hài lòng của người lao động khi tham gia xuất khẩu lao động và ra quyết định tái tục hợp đồng lao động hay không. Sử dụng mô hình JDI của Smith & cs. (1969) làm nền tảng kết hợp với sự kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước, nghiên cứu xác định được các nhân tố đánh giá sự hài lòng với 20 tiêu chí thuộc 5 nhóm gồm: hồ sơ, đào tạo, điều kiện làm việc, thu nhập và vị trí công việc. Thực hiện khảo sát với mẫu 146 người lao động tại Hải Dương đã và đang đi xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản. Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập là nhân tố tác động mạnh nhất đên sự hài lòng của người lao động khi tham gia xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, tiếp đó là ví trí công việc và điều kiện làm việc.

    Tài liệu tham khảo

    Anderson J.C & Gerbing D.W. (1998). Structural equations modeling in practice: A review and recommended two-step approach', Psychological Bulletin.103: 411-423.

    Bộ Chính trị (1998). Chỉ thị 41/CT-TW ngày 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyên gia.

    Futaba Ishuzuka (2013). International Labor Migration in Viet Nam and the Impact of Receiving Contries’s Polices, IDE discussion paper. 414: 3.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Lao động Xã hội. ISBN/ISSN 2012201000064.

    Hồng Kiều (2020). Xuất khẩu lao động Việt Nam vượt mức 100.000 người trong 6 năm liên tiếp. Truy cập tại https://kinhtedothi.vn/bieu-do-nam-2019-hon-147-nghin-lao-dong-viet-nam-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-361608.htmlngày 16/5/2021.

    Joseph F. Hair Jr, William C. Black, Barry J. Babin, Rolph E. Anderson & Tatham R. (2006). Multivariate Data Analysis, 6thed.Prentice-Hall International, Upper Saddle River, NJ.

    Joseph F. Hair Jr, William C. Black, Barry J. Babin & Rolph E. Anderson. (2014). Multivariate Data Analysis. 7thed..Pearson Education Limited.

    Jamieson & Susan. (2013). Likert scale. Encyclopaedia Britannaica. Retrieved from https://www. britannica.com/topic/Likert-Scale onDec 16, 2013

    Kettinger W.J., Lee C.C. & Lee (1995). Global Measures of Information Services Quality: A Cross-National Study. Decision Sciences. 26(5): 569-588.

    Magid Igbaria & Jack J. Baroudi (1995). The Impact of Job Performance Evaluations on Career Advancement Prospects: An Examination of Gender Differences in the IS Workplace. Gender Differences in Job Evaluations.

    Price J.L. (1997). Handbook of organizational measurement. International Journal of Manpower. 18: 303-558.

    Smith P., Kendall L.M. & Halin C.L (1969).The searurement of satisfaction in work and retirement. Chicago. Rand McNally.

    Tổng cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2019). Báo cáo điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của tỉnh Hải Dương. Truy cập từ http://haiduong.gov.vn/ Trang/ ChiTietTinTuc.aspx?nid=79ngày 30/05/2021.

    William J., Weidong X. & Gholamreza T. (1994). A Confirmatory Factor Analysis of the End-User Computing Satisfaction Instrument. MIS Quarterly. 18(4): 453-461.

    Worrell T.G. (2007). Shool Psychologists job satisfaction in counselor Education. Blacksburg. Virginia.

    Yasrin M.M., Green.R.F. & Wafa.M. (1991). Statistical quality control in retail banking. International Journal of bank Marketing. ISSN 026-2323. 9(2): 12-16.