VI KHUẨN Bacillussp. NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CỎ MẦN TRẦU (Eleusine indica) CẢI THIỆN HIỆU QUẢ KHẢ NĂNG LOẠI BỎ AMONI TRONG NƯỚC NUÔI TÔM

Ngày nhận bài: 03-08-2021

Ngày duyệt đăng: 21-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trung, Đỗ, Thu, T., & Anh, L. (2024). VI KHUẨN Bacillussp. NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CỎ MẦN TRẦU (Eleusine indica) CẢI THIỆN HIỆU QUẢ KHẢ NĂNG LOẠI BỎ AMONI TRONG NƯỚC NUÔI TÔM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(3), 359–369. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/962

VI KHUẨN Bacillussp. NỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CỎ MẦN TRẦU (Eleusine indica) CẢI THIỆN HIỆU QUẢ KHẢ NĂNG LOẠI BỎ AMONI TRONG NƯỚC NUÔI TÔM

Đỗ Quang Trung (*) 1 , Trần Thị Tuyết Thu 2 , Lưu Thế Anh 1

  • 1 Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ khóa

    Loại bỏ amoni, nitrat hóa- phản nitrat hóa, vi khuẩn nội sinh, Bacillussp. chịu mặn

    Tóm tắt


    Xử lý nước thải nuôi tôm bằng phương pháp sinh học đang được các nhà khoa học quan tâm. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm sàng lọc các chủng Bacillussp. chịu mặn và oxy hóa amoni để loại bỏ amoni trong nước thải nuôi tôm. Trong nghiên cứu này, đã sàng lọc được 08 chủng Bacillussp.từ các vi khuẩn nội sinh phân lập từ cỏ Mần trầu. Hai chủng được lựa chọn làMT50 và MT51 có các đặc tính như: hiệu suất loại bỏ amoni cao (lần lượt là 80,36 và 82,24%), pH tối ưu là 7 và sinh trưởng tốt trong môi trường có nồng độ muối cao (4% NaCl). Ngoài ra, hai chủng này cũng cho thấy khả năng cải thiện nước thải nuôi tôm ở điều kiện phòng thí nghiệm. Thí nghiệm TN1 với 1% huyền phù tế bào chủng MT51 cho thấy lượng amoni bị loại bỏ cao nhất (62,38%), trong khi kết quả của các nghiệm thức khác không có ý nghĩa (P >0,05). Thí nghiệm TN2, cả 2 chủng Bacillussp. đều loại bỏ amoni từ 72,25 và 78,85% ở ngày thứ 7. Thí nghiệm TN3, chủng MT51 cho hiệu quả loại bỏ amoni cao nhất với tỉ lệ bổ sung 1% huyền phù tế bào ở ngày thứ 4 là 79,91%. Kết quả cũng cho thấy sự hình thành của nitrit và nitrat trong các thí nghiệm và các chất này được loại bỏ bởi các chủng Bacillussp. nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy 02 chủng Bacillussp. phân lập được có thể là loài khử nitrat hiếu khí dị dưỡng.

    Tài liệu tham khảo

    Charoendat U., Chumchareon M. & Phumee P. (2016). Effects of Creat (Andrographis paniculataWall. Ex Nees) extract on growth performance and bacterial disease resistance in Pacific White Shrimp (Litopenaeus vannameiBoone). RMUTSV Research Journal. 8(2): 190-202.

    Dechmahitkul W., Youkong C., Poomputra K., Akeprathumchai S. & Mekvijitsaeng P. (2007). Study on media formulation and production process of Bacillus subtilisspores for animal probiotics. KMUTT Research and Development Journal. 30(2): 251-259.

    Đỗ Quang Trung, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Mai Vân, Phạm Bích Ngọc, Trần Thị Hằng, Lưu Thế Anh & Phí Quyết Tiến (2021). Khả năng đối kháng của vi khuẩn nội sinh từ cỏ Mần trầu với vi nấm gây bệnh thối ngọn cành trên thanh long (Hylocereus undatus). Tạp chí Khoa học: Công nghệ và Khoa học Tự nhiên. 37(2): 60-69.

    Hoàng Phương Hà, Nguyễn Quang Huy & Hoàng Thị Yến (2016). Nghiên cứu một số điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tạo biofilm của các chủng vi khuẩn khử nitrate. Tạp chí Công nghệ sinh học. 14(1): 191-196.

    Hmadhloo S., Tanyaros S. & Phumee P. (2013). Effect of C : N ratio in integrated culture of White Shrimp (Litopenaeus vannamei) and Nile Tilapia (Oreochromis niloticus) using biofloc technology. RMUTSV Research Journal. 5(1): 96-106.

    Ijaz A., Shabir G., Khan Q.M. & Afzal M. (2015). Enhanced remediation of sewage effluent by endophyte-assisted floating treatment wetlands. Ecological Engineering. 84: 58-66.

    Khan S., Afzal M., Iqbal S. & Khan Q.M. (2013). Plant–bacteria partnerships for the remediation of hydrocarbon contaminated soils. Chemosphere. 90: 1317-1332.

    Kearl J., McNary C., Lowman J. S., Mei C., Aanderud Z. T., Smith S. T., West J., Colton E., Hamson M. & Nielsen B. L. (2019). Salt-Tolerant Halophyte Rhizosphere Bacteria Stimulate Growth of Alfalfa in Salty Soil. Front Microbiol. 10:1849.

    Lu Y., Wang X., Liu B., Liu Y. & Yang X. (2012). Isolation and characterization of heterotrophic nitrifying strain W1. Chinese Journal of Chemical Engineering. 20(5): 995-1002.

    Manzo N, Luccia D. B., Isticato R., Apuzzo D. E., Felice D. M. & Ric E. (2013). Pigmentation and sporulation are alternative cell fates in B. pumilusSF214. PlosOne. 8(4): 1-12.

    Marquis E. R. & Bender G. R. (1985). Mineralization and heat resistance of bacterial spores. Journal of Bacteriology. 161(2): 789-791.

    Mclntosh D., Samocha T. M., Jones E. R., Lawrence A. L., Horowitz S. & Horowitz A. (2001). Effects of two commercially available low-protein diets (21% and 3%) on water and sediment quality on the production Litopenaeus vannameiin an outdoor tank system with limited water discharge. Aquaculture Engineering. 25(2): 69-82.

    Meeboon N. & Saimmai A. (2019). Characterization of biosurfactant produced by Bacillus subtilisAS6 isolated from mangrove sediment in Phuket province. Rajamangala University of Technology Srivijaya Research Journal. 11(1): 67- 83.

    Mevel G. & Prieur D. (2000). Heterotrophic nitrification by a thermophilic Bacillus species as influenced by different culture conditions. Canadian Journal of Microbiology. 46(5): 465-473.

    Nguyễn Hữu Đồng, Nguyễn Thị Việt, Đinh Thị Thu Hằng, Phan Đỗ Hùng, Nguyễn Quang Lịch & Trần Hòa Duân (2019). Khả năng nitrat hóa amoni của chủng vi khuẩn Pseudomoonas aeruginosaHT1 phân lập từ nước thải sau biogas của trang trại chăn nuôi lợn ở Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 128(3C): 119-132.

    Nguyen Thi Kim Anh, Nguyen Thi Tram Anh, Chuong T.P.N Bui, Curtis Jolly, Nguelifack & Brice Merlin. (2021). Shrimp farmers risk management and demand for insurance in Ben Tre and Tra Vinh Provinces in Vietnam. Aquaculture Reports.19: 100606.

    Ongsara N., Sungpud J. & Liamtong S. (2012). Microbiological quality of drinking water at Nakhon Si Thammarat Rajabhat University. Wichcha Journal Nakhon Si Thammarat Rajabhat University. 31(2): 11-21.

    O-Thong S, Jiapakdee R. & Intrasungkha N. (2003). Wastewater generated from marine shrimp feed and its treatment potential by internal filter system. Thaksin University Journal. 6(1): 41-53.

    Quyen N. T. K., Hien H. V., Khoi L. N. D., Yagi N. & Karia Lerøy Riple A. (2020). Quality management practices of intensive whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) farming: A study of the Mekong Delta, Vietnam. Sustainability. 12: 4520.

    Ren J., Wei C., Ma H., Dai M., Fan J., Liu Y., Wu Y. & Han R. (2019). The Nitrogen-Removal Efficiency of a novel high-efficiency salt-tolerant aerobic denitrifier, Halomonas AlkaliphileHRL-9, isolated from a seawater biofilter. International Journal of Environmental Research and Public Health. 16(22): 4451.

    Sheela B., khasim beebi S. & Yellaji rao O. (2014). Bioremediation of ammonia using ammonia oxidizing bacteria isolated from sewage. International Journal of Environmental Bioremediation & Biodegradation. 2(4): 146-150.

    Seenivasagan R., Kasimani R., Babalola O. O., Karthika A., Rajakumar S. & Ayasamy P. M. (2017). Effect of various carbon source, temperature and pH on nitrate reduction efficiency in mineral salt medium enriched with Bacillus weinstephnisis(DS45). Groundwater for Sustainable Development. 5: 21-27.

    Shahid M., Al-surhanee A., Kouadri F., Ali S., Nawaz N., Afzal M., Ali B. & Soliman M. (2020). Role of microorganisms in remediation of wastewater in floating treatment wetlands: A review. Sustainability. 12.

    Sutin S. (2010). Water quality of mullet (Liza oligolepis, Bleeker, 1985) at Nakhon Si Thammarat bay, Nakhon Si Thammarat province. Wichcha Journal Nakhon Si Thammarat Rajabhat University. 29(2): 58-63.

    Tampubolon K., Zulkifli T. B. H., & Alridiwirsah A. (2020). Review of Eleusine indica Weed as Heavy Metals Phytoremediator. Agrinula: Jurnal Agroteknologi Dan Perkebunan. 3(1): 1-9.

    Usawakesmanee N. (2016). The Use of dried water hyacinth as a feed supplement for rearing Silver barb (Puntius gonionotus). Wichcha Journal Nakhon Si Thammarat Rajabhat University. 35(1): 70-78.

    Wiecko G. (2003). Ocean water as a substitute for post emergence herbicides in Tropical turf. Weed Technology. 17: 788-791.

    Yang X.P., Wang S.M., Zhang D.W. & Zhou L.X. (2011). Isolation and nitrogen removal characteristics of an aerobic heterotrophic nitrifying-denitrifying bacterium, Bacillus subtilisA1. Bioresource Technology. 102(2): 854-862.

    Zhang Q.L., Liu Y., Ai G.M., Miao L.L., Zheng H.Y. & Liu Z.P. (2012). The characteristics of a novel heterotrophic nitrification–aerobic denitrification bacterium, Bacillus methylotrophicusstrain L7. Bioresource Technology. 108: 35-44.

    Zhao C., Yan X., Yang S. & Chen F. (2017). Screening of Bacillusstrains from Luzhou-flavor liquor making for high-yield ethyl hexanoate and low-yield propanol. Food Science and Technology. 77: 60-66.