NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU, KIÊN GIANG

Ngày nhận bài: 07-09-2021

Ngày duyệt đăng: 21-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Duy, Đỗ, Hướng, T., Khương, Đỗ, & Tiến, Đàm. (2024). NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU, KIÊN GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(3), 311–324. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/960

NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU, KIÊN GIANG

Đỗ Anh Duy (*) 1 , Trần Văn Hướng 1 , Đỗ Văn Khương 1 , Đàm Đức Tiến 2

  • 1 Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  • 2 Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Từ khóa

    Nguồn lợi, rong biển, quần đảo Nam Du, Kiên Giang

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng nguồn lợi rong biển phân bố tại vùng biển ven quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Trong bốn chuyến điều tra, khảo sát của ba năm từ 2017 đến 2019, sử dụng phương pháp điều tra thực địa lặn sâu có khí tài SCUBA, kết hợp với thu mẫu, kết quả nghiên cứu đã xác định được 96 loài rong biển thuộc 51 chi, 35 họ, 20 bộ của 4 ngành rong; phát hiện được 1 loài rong cùi bắp cạnh (Tubinaria decurrens) thuộc danh mục các loài sinh vật nguy cấp, quý, hiếm cần ưu tiên bảo vệ trong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Kết quả đánh giá độ phủ rong biển tại các trạm khảo sát đạt giá trị trung bình 17,0 ± 3,8%; với sinh lượng trung bình đạt 1.946 ± 217 g/m2. Trữ lượng nguồn lợi rong biển phân bố tập trung trên diện tích khoảng 90ha quanh quần đảo ước tính đạt 1.751 ± 195 tấn tươi. Một số chi rong biển chiếm ưu thế về nguồn lợi như chi rong loa (Turbinaria), rong mơ (Sargassum), rong quạt(Padina), rong mào gà (Palisada)… Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển và quản lý nguồn lợi rong biển tại vùng biển ven quần đảo này.

    Tài liệu tham khảo

    Abbott I.A. (1999). Marine red algae of the Hawaiian islands. Bishop Museum Press, Honolulu. 465p.

    Abbott I.A. & Huisman J.M. (2004). Marine green and brown algae of the Hawaiian Islands. Bishop Museum Press, Honolulu. 259p.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). Sách Đỏ Việt Nam - Phần II: Thực vật. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 612tr.

    Bộ NN&PTNT (2015). Văn bản hợp nhất số 06/VBHN-BNNPTNT ngày 27/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quyết định về việc công bố Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.

    Đàm Đức Tiến (2002). Nghiên cứu khu hệ rong biển quần đảo Trường Sa. Luận án Tiến sỹ sinh học. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 158tr.

    Đinh Thanh Đạt, Đỗ Anh Duy, Trần Văn Hướng & Phùng Văn Giỏi (2019). Quần xã rong biển ven đảo Thổ Chu, Kiên Giang. Tuyển tập báo cáo khoa học Diễn đàn khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững. 378-393.

    Đỗ Anh Duy & Đỗ Văn Khương (2013a). Hiện trạng về đa dạng thành phần loài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 13(2): 105-115.

    Đỗ Anh Duy & Đỗ Văn Khương (2013b). Thành phần loài và phân bố của rong biển đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 12/2013: 100-108.

    Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Trần Văn Hướng, Nguyễn Văn Hiếu, Đỗ Công Thung & Nguyễn Văn Quân (2017). Đa dạng loài sinh vật biển quần đảo Thổ Châu, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt đới Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga. 14: 119-131.

    Đỗ Anh Duy, Đinh Thanh Đạt & Đàm Đức Tiến (2019). Đa dạng loài và phân bố rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44(4A): 71-81.

    Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, Đồng Thị Dung, Đàm Đức Tiến & Nguyễn Thế Hân (2019). Nguồn lợi rong biển ven các đảo tiền tiêu ở biển Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.tr. 61-70.

    English S., Wilkinson C. & Baker V. (1997). Survey manual for tropical marine resources (2nd ed.). Australian Institute of Marine Science, Townsville. 390p.

    Guiry M.D. & Guiry G.M. (2021). AlgaeBase. World-wide electronic publication, National University of Ireland, Galway. Retrieved from http://www.algaebase.org on September 06, 2021.

    Huisman J.M. (2015). Algae of Australia: Marine Benthic Algae of North-western Australia, 1. Green and Brown Algae. Canberra: Australian Biological Resources Study; Clayton South VIC: CSIRO Publishing. 304p.

    Huisman J.M. (2018). Algae of Australia: Marine Benthic Algae of North-western Australia, 2. Red Algae. Canberra: Australian Biological Resources Study; Clayton South VIC: CSIRO Publishing. 672p.

    Khanjanapaj L. & Hisao O. (1995). Common Seaweed and Seagrasses of Thailand. Intergrated Promotion Technology Co. Ltd. 163p.

    Kraft G.T. (2007). Algae of Australia: Marine Benthic Algae of Lord Howe Island and the Southern Great Barrier Reef, 1. Green Algae. Canberra: Australian Biological Resources Study; Clayton South VIC: CSIRO Publishing. 374p.

    Kraft G.T. (2010). Algae of Australia: Marine Benthic Algae of Lord Howe Island and the Southern Great Barrier Reef, 2. Brown Algae. Canberra: Australian Biological Resources Study; Clayton South VIC: CSIRO Publishing. 370p.

    Lê Đức An (2008). Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam: Tài nguyên và Phát triển. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 199tr.

    Lê Như Hậu & Nguyễn Hữu Đại (2010). Rong câu Việt Nam: Nguồn lợi và sử dụng. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 242tr.

    Lê Thị Tố Quyên, Đào Ngọc Cảnh, Nguyễn Trọng Nhân & Lý Mỷ Tiên (2018). Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển tại quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11: 17-29.

    Lê Thị Tố Quyên, Lý Mỷ Tiên & Huỳnh Tấn Mãi (2019). Các nhân tố tác động đến sự phát triển du lịch tại quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1C): 100-112.

    Lưu Ngọc Thiện, Đỗ Anh Duy & Nguyễn Công Thành (2021). Hiện trạng môi trường nước, trầm tích quần đảo Nam Du, Kiên Giang, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 57(2A): 21-27.

    Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Lê Quốc Việt, Nguyễn Văn Hiển & Trần Thanh Sơn (2015). Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. 37(1): 97-104.

    Michael K. (1995). Fisheries Biology, Assessment and Management. Fishing News Books, Osney Mead, Oxford OX2 0EL, England. 342p.

    Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút & Nguyễn Văn Tiến (1993). Rong biển Việt Nam: Phần phía Bắc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 364tr.

    Nguyễn Hữu Đại (1997). Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. 199tr.

    Nguyễn Hữu Đại (2007). Bộ rong mơ (Sargassaceae). Trong: Thực vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 11: 1-117.

    Nguyễn Văn Tiến (2007). Ngành rong Lục - Chlorophyta Pascher (các taxon vùng biển). Trong: Thực vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 10: 1-279.

    Phạm Hoàng Hộ (1969). Rong biển Việt Nam: Phần phía Nam. Bộ Giáo dục và Thanh niên, Trung tâm Học liệu xuất bản Sài Gòn. 558tr.

    Saito Y. & Atobe S. (1970). Phytosociological study of intertidal marine algae I. Usujiri Benten-Jima, Hokkaido. Bull Fac Fish Hokkaido University.21: 37-69.

    Segawa S. (1962). The Seaweeds of Japan. Hoikusha, Osaka. 175p.

    Taylor W.R. (1960). Marine algae of the eastern tropical and subtropical coasts of the Americas. Ann Arbor: The University of Michigan Press. 870p.

    Teo Lee Wei & Wee Yeow Chin (1983). Seaweeds of Singapore. Singapore University Press. 123p.

    Tseng C.K. (1983). Common Seaweeds of China. Beijing: Science Press. 316p.

    Tsutsui Isao, Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh, Arai Shogo & Yushida Tadao (2005). Thực vật biển thường thấy ở phía Nam. Hội rong biển Nhật Bản. Hoozuki-Syoseki. 250tr.

    Trono Jr. (1998). Seaweeds. In: The Living Marine Resources of the Western Central Pacific - Volume 1: Seaweeds, corals, bivalves and gastropods. FAO, Rome. 1: 19-96.

    Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (1981). Quy phạm điều tra rong biển. Trong: Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 1-45.

    Vũ Ngọc Bình, Phí Trường Thành & Nguyễn Thanh Hương (2021). Đặc điểm cấu trúc địa chất và các đới phá hủy kiến tạo tại các đảo lớn thuộc quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi. 64: 15-25.

    Yoshida T. (1998). Marine algae of Japan. Tokyo: Uchida Rokakuho Publishing. 1222p.