ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ PHẤN TRẮNG Bemisia tabaci(Gennadius)(Homoptera: Aleyrodidae) TRÊN 4 GIỐNG SẮN

Ngày nhận bài: 05-05-2021

Ngày duyệt đăng: 09-12-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Anh, L., Khánh, N., & Giang, H. (2024). ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ PHẤN TRẮNG Bemisia tabaci(Gennadius)(Homoptera: Aleyrodidae) TRÊN 4 GIỐNG SẮN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(1), 18–23. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/939

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ PHẤN TRẮNG Bemisia tabaci(Gennadius)(Homoptera: Aleyrodidae) TRÊN 4 GIỐNG SẮN

Lê Ngọc Anh (*) 1 , Nguyễn Đức Khánh 1 , Hồ Thị Thu Giang 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bọ phấn trắng, Bemisia tabaci(Gennadius), giống sắn, vòng đời, thời gian sống, sức sinh sản

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các giống sắn đến một số đặc điểm sinh học của bọ phấn trắng Bemisia tabaci(Gennadius) trong phòng thí nghiệm ở nhiệt độ 30°C, ẩm độ 70%. Thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp nhân nuôi cá thể, đánh giá các chỉ tiêu sinh học gồm thời gian phát dục các pha và vòng đời, sức sinh sản, thời gian sống của trưởng thành, tỉ lệ giới tínhvàtỉ lệ chết các pha trước trưởng thành trên 4 giống sắn KM419, H34, KM98-7và KM94. Kết quả ghi nhận trong 4 giống sắn thí nghiệm thì vòng đời dài nhất và ngắn nhất khi nuôi trên giống sắn KM98-7(24,50ngày) và KM94(22,73ngày). Tỉ lệ chết của bọ phấn trắng cao nhất trên giống sắn KM98-7và thấp nhất trên giống sắn KM94. Số trứng đẻ trung bình của một trưởng thành cái bọ phấn trắng B. tabacidao động từ 33,00 đến 40,09 quả/trưởng thành cái; cao nhất đạt 40,09 quả/trưởng thành cái khi nuôi trên giống sắn KM419. Thời gian sống trung bình của trưởng thành cái từ 4,93 đến 5,47 ngày. Kết quả ghi nhận các giống sắn trong thí nghiệm có ảnh hưởng mạnh tới thời gian phát dục các pha, vòng đời, sức sinh sản của bọ phấn trắng. Bọ phấn trắng phát triển kém thuận lợi nhất trên giống KM98-7.

    Tài liệu tham khảo

    Carabali A., Belloti A.C.& Montoya-Lerma J.(2010).Biological parameters of Bemisia tabaci (Gennadius) biotype B (Hemiptera: Aleyrodidae) on Jatropha gossypiifolia, commercial (Manihotesculenta) and wild cassava (Manihot flabellifolia and M. carthaginensis) (Euphorbiaceae).Neotropical Entomology. 39(4):562- 567.

    Chen L., Gao Q.G., Mo T.L., Zhang F. &Zhang Z.L.(2007). Development, Longevity, Fecundity, and Survivorship ofBemisia tabaci (Gennadius) Biotype ‘B’ on Six Cotton Cultivars. Insect Science. 8(4):29.

    Cục Bảo vệ thực vật (2018). Báo cáo tình hình bệnh khảm lá sắn và công tác chỉ đạo phòng, chống dịch. Kỷ yếu Hội nghị “Giải pháp phòng, chống bệnh khảm lá sắn (khoai mì)”. TP Hồ Chí Minh ngày 28/8/2018.

    Đàm Ngọc Hân, Phạm Thị Thùy & Hồ Thị Thu Giang (2012). Một số đặc điểm sinh học của bọ phấn Bemisia tabaci(Gennadius) biotype B (Hemiptera: Aleyrodidae) hại đậu tương ở vùng Hà Nội. Tạp chí Bảo vệ thực vật. 2:3-5.

    Fekrat L. & Shishehbor P. (2007). Some Biological Features of Cotton Whitefly, Bemisia tabaci (Homoptera: Aleyrodidae) on Various Host Plants. Pakistan Journal of Biological Sciences. 10:3180-3184.

    Kedar S.C., Saini R.K. & Kumaranag K.M. (2014). Biology of cotton whitefly, Bemisia tabaci(Hemiptera: Aleyrodidae) on cotton. J. ent. Res. 38(2):135-139.

    Khan I.A.& Wan F.H. (2015). Life history of Bemisia tabaci(Gennadius) (Homoptera: Aleyrodidae) biotype B on tomato and cotton host plants. Journal of Entomology and Zoology Studies. 3(3):117-121.

    Nguyễn Thị Trúc Mai (2017). Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

    Omongo C.A., KawukiR., Bellotti A.C., Alicai T., Baguma Y., MaruthiM.N.&Colvin J. (2012). African Cassava Whitefly, Bemisia tabaci, Resistance in African and South American Cassava Genotypes. Journal of Integrative Agriculture. 11:327-336.

    Powell D.A.& Bellows T.S. Jr. (1992). Adult longevity, fertility and population growth rate for Bemisia tabaci(Genn.) (Homoptera: Aleyrodidae) on two host plant species. J. Applied Entomol. 113:68-78.

    Swati Tomar, Seema Sharmab & Kamlesh Malikc (2017). Life parameters of whitefly (Bemisia tabaci, Genn.) on different host plants. Indian J.Sci.Res. 16(1):34-37.

    Takahashi K.M., Filho E.B. & Lourencao A.L. (2008).Biology of Bemisia tabaci (Genn.) B-biotype and parasitism by Encarsia formosa (Gahan) on collard, soya bean and tomato plants. Scientia Agricola. 65:639-642.

    Touhidul IslamM.& Ren Shunxiang (2007). Development and Reproduction of Bemisia tabaci on three Tomato Varieties, Journal of Entomology. 4:231-236.

    Trung tâm Cảo vệ thực vật phía Bắc, Cục Bảo vệ thực vật (2019). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2019 - Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2020 các tỉnh trong vùng phía Bắc. Huế ngày 21-22/11/2019.

    Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có củ (2012). Quy trình kỹ thuật nhân giống sắn KM98-7 áp dụng cho các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc. Dự án: “Sản xuất thử nghiệm ba giống sắn KM98-5, KM98-7, NA1 cho các vùng trồng sắn chính ở Việt Nam”.

    Wang D., Yao X.M., HuangG.X., Shi T., WangG.F. & Ye J. (2018). First report of Sri Lankan cassava mosaic virus infected cassava in China. Plant disease.103(6).

    Wang H.L., Cui X.Y., X. Wang W., LiuS.S., Zhang Z.H. & ZhouX.P. (2016). First Report of Sri Lankan cassava mosaic virus Infecting Cassava in Cambodia. Plant Disease. 100(5):1029-1029.