ẢNH HƯỞNG CỦA SODIUM NITROPRUSSIDE ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÍNVÀ CHẤT LƯỢNG TRÁI XOÀI “NAM DOK MAI SI THONG”

Ngày nhận bài: 01-07-2021

Ngày duyệt đăng: 09-12-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Linh, T., & Quân, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA SODIUM NITROPRUSSIDE ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÍNVÀ CHẤT LƯỢNG TRÁI XOÀI “NAM DOK MAI SI THONG”. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(1), 82–97. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/935

ẢNH HƯỞNG CỦA SODIUM NITROPRUSSIDE ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÍNVÀ CHẤT LƯỢNG TRÁI XOÀI “NAM DOK MAI SI THONG”

Trần Thị Thùy Linh (*) 1 , Trần Hồng Quân 1

  • 1 Khoa Khoa học Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
  • Từ khóa

    Mangifera indicaL., sodium nitroprusside, sự chín của trái, chất lượng trái

    Tóm tắt


    Sodium nitroprusside (SNP) -một chất giải phóng nitric oxide (NO) được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm làm chậm quá trình chín và duy trì chất lượng trái xoài sau thu hoạch. Trái xoài giống “Nam Dok Mai Si Thong’’ được ngâm trong dung dịch SNP 0,5mm hoặc 1mm trong 10 phút; ngâm trái trong nước 10 phút được xem là đối chứng. Sau khi xử lý, trái được bảo quản ở nhiệt độ thường (22C) đến ngày thứ 8, khi trái đối chứng chín hoàn toàn. Kết quả cho thấy SNP làm giảm có ý nghĩa sự sản sinh khí ethylene và cường độ hô hấp của trái, duy trì độ cứng trái, làm chậm sự thay đổi hàm lượng chất rắn hòa tan và độ axit của dịch trái. SNP cũng làm chậm sự phát triển màu của thịt trái. Tuy nhiên, SNP không làm giảm tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên của trái. Xử lý bằng dung dịch SNP ở nồng độ 1mm có hiệu quả cao hơn trong việc làm chậm quá trình chín và duy trì chất lượng trái xoài sau thu hoạch.

    Tài liệu tham khảo

    Aleryani S., Milo E. & Kostka P. (1999). Formation of peroxynitrite during thiol-mediated reduction of sodium nitroprusside, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-General Subjects. 1472: 181-190.

    Brecht J.K. & Yahia E.M. (2009). Postharvest Physiology - The Mango - 2nd Edition: Botany, Production and uses. CAB International. Chapter.14: 484.

    Cheng G., Yang E., Lu W., Jia Y., Jiang Y. & Duan X. (2009). Effect of nitric oxide on ethylene synthesis and softening of banana fruit slice during ripening. Journal of Agriculture and Food Chemistry.57: 5799-5804.

    Flores F., Sánchez - Bel P., Valdenegro M., Romojaro F., Martinez-Madrid M. & Egea M. (2008). Effects of a pretreatment with nitric oxide on peach (Prunus persicaL.) storage at room temperature. Journal of European Food Research and Technology.227: 1599-1611.

    Lai T., Wanga Y., Li B., Qina G. & Tiana S. (2011). Defense responses of tomato fruit to exogenous nitric oxide during postharvest storage. Journal of Postharvest Biology and Technology.62: 127-132.

    Li X., Wu B., Guo Q., Wang J., Zhang P. & Chen W. (2014). Effects of nitric oxide on postharvest quality and soluble sugar content in papaya fruit during ripening. Journal of Food Processing and Preservation.38: 591-599.

    Liu L., Dong Y. & Guan J. (2011). Effects of nitric oxide on the quality and pectin metabolism of Yali pears during cold storage. Journal of Agricultural Sciences in China.10(7): 1125-1133.

    Manjunatha G., Gupta K.J., Lokesh V., Mur A.L. & Bhagyalakshmi N. (2012). Nitric oxide counters ethylene effects on ripening fruits. Journal of Plant signaling & behavior.7(4): 476-483.

    Manjunatha G., Lokesh V. & Bhagyalakshmi N. (2010). Nitric oxide -induced enhancement of banana fruit attributes and keeping quality. Acta Horticulturae.2. 934: 799-806.http://www. actahort.org/ books/934/index.htm

    Sadegh A.S., Mostofi Y., Boojar M.M.A & Khalighi A. (2012). Effect of nitric oxide on ethylene biosynthesis and antioxidant enzymes on Iranian peach (Prunus persica cv. Anjiri). Journal of Food, Agriculture & Environment.10 (2): 125-129.

    Singh S.P., Singha Z. & Swinny E.E. (2009). Postharvest nitric oxide fumigation delays fruit ripening and alleviates chilling injury during cold storage of Japanese plums (Prunus salicina Lindell). Journal of Postharvest Biology and Technology.53: 101-108.

    Tierney D.L., Rocklin A.M., Lipscomb J.D., Que Jr. L. & Hoffman B.M. (2005). Studies of the ligation and structure of the non-heme iron site in ACC oxidase. Journal of American Chemistry and Society.127: 7005-7013.

    Tran Thi Thuy Linh, Jitareerat P., Aimla-or S., Srilaong V., Boonyaritthongchai P. & Uthairatanakij A. (2015). Applying of sodium nitroprusside (SNP) on postharvest “Nam Dok Mai No.4” mango fruits delay ripening and maintain quality. African Journal of Agriculture Research. 10(31): 3067-3072.

    Valero D. & Serrano M. (2010). Postharvest biology and technology for preserving fruit quality. CRC Press.p. 202.

    Yamaguchi K. & Hama H. (2003). A study on the mechanism by which sodium nitroprusside, a nitric oxide donor, applied to the anteroventral third ventricular region provokes facilitation of vasopressin secretion in conscious rats. Brain Research.968: 35-43.

    Yang E., Yang S.Y., Lu W.J., Chen J.Y., Qu H.X., Jiang Y., Joyce D.C. & Duan X.W. (2010). Effect of nitric oxide on the sensitivity of banana fruit slices to ethylene. Journal of Horticulture Science Biotechnology.85: 17-22.

    Zaharah S.S. & Singh Z.(2011a). Postharvest nitric oxide fumigation alleviates chilling injury, delays fruit ripening and maintains quality in cold stored “Kensington Pride” mango. Journal of Postharvest Biology and Technology.60: 202-210.

    Zaharah S.S. & Singh Z. (2011b). Mode of action of nitric oxide in inhibiting ethylene biosynthesis and fruit softening during ripening and cool storage of “Kensington Pride” mango. Journal of Postharvest Biology and Technology.62: 258-266.

    Zhang S.Y., Ren X.L. & Rao J.P. (2005). Effects of nitric oxide on active oxygen metabolism of postharvest tomato fruit. Acta Horticulturae.32: 818-822.

    Zhu S.H. & Zhou J. (2007). Effect of nitric oxide on ethylene production in strawberry fruit during storage. Journal of Food Chemistry. 100: 1517-1522.