XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO SỬ DỤNG MÁY GIEO SẠ VÀ BÓN PHÂN GIỐNG LÚA ĐH12 TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Ngày nhận bài: 08-06-2021

Ngày duyệt đăng: 20-07-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Quang, T., Hòa, N., Huy, L., Huyền, T., Hải, N., & Đuyền, H. (2024). XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO SỬ DỤNG MÁY GIEO SẠ VÀ BÓN PHÂN GIỐNG LÚA ĐH12 TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(11), 1421–1427. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/915

XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO SỬ DỤNG MÁY GIEO SẠ VÀ BÓN PHÂN GIỐNG LÚA ĐH12 TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Trần Văn Quang (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Hòa 2 , Lê Văn Huy 1 , Trần Thị Huyền 1 , Nguyễn Thanh Hải 3 , Hà Văn Đuyền 4

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Cơ- Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Công ty TNHH Mahyco Việt Nam
  • Từ khóa

    Thời gian ủ, độ sâu gieo hạt, mật độ gieo, giống lúa thuần ĐH12

    Tóm tắt


    Cácthí nghiệm nhằm xác định được thời gian ủ, độ sâu gieo hạt và mật độ gieo thích hợp cho giống lúa thuần ĐH12 đạt năng suất cao, để từ đó phục vụ cho việc sử dụng máy gieo sạ và bón phân theo hàng giống ĐH12 tại vùng đồng bằng sông Hồng. Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 5 mức thời gian ủ, 5 độ sâu gieo hạt và 6 mật độ gieo. Thí nghiệm được tiến hành trong vụ mùa 2019 tại Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian ủ 12 giờ, độ sâugieo hạt1,0cm và gieo với khoảng cách hàng hàng = 20cm; cây cây từ 11,0-12,5cm (mật độ 40-45 khóm/m2) phù hợp cho giống ĐH12đạt năng suất cao. Kết quả thí nghiệm là cơ sở dữ liệu tham khảo cho việc sử dụng máy gieo sạ và bón phân theo hàng có trợ giúp của khí động.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ NN&PTNT (2020). Báo cáo Hội thảo góp ý dự thảo Nghị định “Đẩy mạnh cơ giới hóa đồng bộ trong nông nghiệp và Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản”. TP. Hồ Chí Minh, tháng 6/2020.

    FuruhataMasami, Tadashi Chosa, Yukiharu Shioya, Takayuki Tsukamoto, Masahiro Seki &Hisashi Hosokawa (2015). Developing Direct Seeding Cultivation Using an Air-Assisted Strip Seeder. JARQ. 49(3): 227-233. http://www.jircas.affrc.go.jp.

    Gomez Kwanchai A. & Arturo A. Gomez (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2ndEdition. John Wiley & Sons, Inc..

    Kamboj B.R., Kumar A., Bishnoi D.K., Singla K., Kumar V., Jat M.L., Chaudhary N., Jat H.S., Gosain D.K., Khippal A., Garg R., Lathwal O.P., Goyal S.P., Goyal N.K., Yadav A., Malik D.S., Mishra A. & Bhatia R. (2012). Direct Seeded Rice Technology in Western Indo-Gangetic Plains of India: CSISA Experiences. CSISA, IRRI and CIMMYT. 16p.

    Lê Văn Bảnh (2015). Nghiên cứu, thiết kế máy gieo lúa theo hàng liên hợp với máy kéo bốn bánh. Tạp chí Công nghiệp nông thôn. 16.

    Nguyễn Thành Tâm & Đặng Kiều Nhân (2014). Ảnh hưởng của phương pháp và mật độ gieo sạ đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế sản xuất nếp tại Thủ Thừa, Long An. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. 32: 53-57.

    Pandey S. & Velasco L. (2005). Trends in crop establishment methods in Asia and research issues. In “Rice Is Life: Scientific Perspectives for the 21stCentury” (K. Toriyama, K. L. Heong, and B. Hardy, Eds.), pp. 178-181. International Rice Research Institute, Los Ban˜os, Philippines and Japan International Research Center for Agricultural Sciences, Tsukuba, Japan.

    Sanchez P.A. (1973). Puddling tropical soils. 2. Effects on water losses. Soil Sci. 115: 303-308.

    Sharma P.K., Ladha J.K. & Bhushan L. (2003). Soil physical effects of puddling in rice-wheat cropping systems. In “Improving the Productivity and Sustainability of Rice-Wheat Systems: Issues and Impacts” (J. K. Ladha, J. E. Hill, J. M. Duxbury, R. K. Gupta, and R. J. Buresh, Eds.), pp. 97-113. ASA, CSSA, SSSA, Madison, WI, ASA Special Publication 65.

    Tripathi R.P., Sharma P. & Singh S. (2005). Tillage index: An approach to optimize tillage in rice-wheat system. Soil Till. Res. 80: 125-137.

    Trung tâm Khuyến nông quốc gia (2019). Cơ giới hóa trong sản xuất lúa. Diễn đàn Khuyến nông & Nông nghiệp. Kiên Giang.

    Virk Ahmad Latif, Naeem Ahmad, Azhar Mahmmod, Abdur Rehman, Ghulam Hasan & Mushtaq Muhammad Sharif (2018). Response of Growth and Yield of Direct Seeded Rice Cultivars Under Different Planting Patterns. Journal of Environmental and Agricultural Sciences. 14: 16-21.