ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẮC TỐ CAROTENOID CỦA NẤM MEN ĐỎ Rhodotorula

Ngày nhận bài: 15-06-2021

Ngày duyệt đăng: 02-07-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lê, N., Phương, L., Tuấn, B., & Doanh, B. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẮC TỐ CAROTENOID CỦA NẤM MEN ĐỎ Rhodotorula. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(11), 1471–1478. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/907

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẮC TỐ CAROTENOID CỦA NẤM MEN ĐỎ Rhodotorula

Nguyễn Thị Tuyết Lê (*) 1 , Lê Việt Phương 1 , Bùi Quang Tuấn 1 , Bùi Huy Doanh 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nấm men đỏ Rhodotorula, sắc tố carotenoid

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này nhằm chọn lọc các chủng nấm men đỏ Rhodotorula có khả năng sinh sắc tố carotenoid và đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ, pH, nguồn C, N đến sinh trưởng và khả năng sinh sắc tố của các chủng nấm men này. Tổng số 8 chủng nấm men đỏ (SR1, SR2, SR3, SR4, SR5, SR6, SR7, SR8) được nuôi cấy trên môi trường Hansen dịch thể ở 30C trong 72 giờ. Chủng nấm men đỏ SR6 và SR7 có hàm lượng caroteinoid cao nhất (0,76 và 0,81 mg/g VCK) đã được lựa chọn để nghiên cứu mức tiếp giống, ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và nguồn cơ chất C, N.Kết quả cho thấy, khả năng sinh trưởng và sản sinh sắc tố carotenoid đạt cao nhất ở hai chủng nấm men đỏ được chọn lọc khi được nuôi cấy trên môi trường Hansen dịch thể, với tỉ lệ tiếp giống 2% ở nhiệt độ 30C, pH môi trường là 5,5. Nguồn N và C thích hợp nhất được lựa chọn sử dụng cho môi trường nuôi cấy nấm men đỏ là petptone và glucose. Cơ chất giàu tinh bột được lựa chọn cho quá trình lên men rắn là bột ngô và bột gạo.

    Tài liệu tham khảo

    Aksu Z. & Eren A.T. (2007). Production of carotenoids by the isolated yeast of Rhodotorula glutinis.Biochemical Engineering Journal.35: 107-113. doi:10.1016/j. bej.2007.01.004.

    Banzatto D., Lidyane Aline de Freita, Márcia Justino Rossini Mutton (2013). Carotenoid production by Rhodotorula rubra cultivated in sugarcane juice, molasses, and syrup. Ciência e Tecnologia de Alimentos, Campinas. 33 (Supl. 1): 14-18.

    Bhosale P. & R.V. Gadre (2001). -Carotene production in sugarcane molasses by a Rhodotorula glutinismutant.Journal of Industrial Microbiology & Biotechnology. 26: 327-332.

    Costa I., Martelli H.L., de Silva I.M. & Pomeroy D. (1987). Production of -carotene by aRhodotorulastrain.BiotechnologyLetter. 9: 373-375.

    Eugenia M., Talos D., Panaitescu M., Contrea A., Trif A.,Caprita R., Bogdan G.H., Gravila C., Manu C., Driha R., Coman M. & Marinovici A.V. (1997) Studies on metabolic role of Rhodotorula rubra120 r carotenoid pigments, used as a fodder additive concentrate, in laying hens nutrition. Roum. BiotechnologyLetter. 2: 55- 60.

    Li E. & Mira R.O. (2010). A rapid method for the determination of microbial biomass by dry weight using a moisture analyser with an infrared heating source and an analytical balance. Letters in Applied Microbiology. 50: 283-288.

    Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Tú Minh & Nguyễn Hữu Phúc (2010). Ảnh hưởng của tổng hàm lượng carotenoid trong thức ăn đến năng suất cho trứng của gà đẻ. Tạp chí Phân tích Hoá, Lý và Sinh học. 15(3): 68-74.

    Panduro L.M.R., Yolanda González García & Jesús Antonio Córdova Lópe (2013). Improving biomass production of Rhodotorulaglutinisby nutrients modification of the culture medium. XVII Congreso Nacional de Biotecnología y Bioingeniería. 23-28 June, Cancun Mexico. IX-C18.

    Pârvu M. & Paraschivescu M.T.(2014). Feeding Rhodotorula rubrayeast in egg yolk pigmentation (II). Romanian Biotechnological Letters. 19(6): 9959-9963.

    Somashekar D. & Joseph R. (2000). Inverse relationship between carotenoid and lipid formation in Rhodotorula gracilisaccording to the C:N ratio of the growth medium. World Journal of Microbiology & Biotechnology. 16: 491-493.

    Võ Xuân Hoài, Phan Thanh Dũng & Trần Cát Đông (2014). Xây dựng qui trình định lượng carotenoid trong một số chế phẩm đang lưu hành trên thị trường. Tạp chí Nghiên cứu y học, Y học TP Hồ Chí Minh. 18(2): 182-187.