TÍNH KHẢ THI CỦA MÔ HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU VỖ BÉO Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

Ngày nhận bài: 05-05-2021

Ngày duyệt đăng: 10-07-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Đức, N., & Tùng, T. (2024). TÍNH KHẢ THI CỦA MÔ HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU VỖ BÉO Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(10), 1313–1322. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/891

TÍNH KHẢ THI CỦA MÔ HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU VỖ BÉO Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

Nguyễn Minh Đức (*) 1 , Trần Duy Tùng

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chăn nuôi trâu thịt vỗ béo, hộ nghèo, dân tộc thiểu số, Covid-19

    Tóm tắt


    Chăn nuôi trâu thịt vỗ béo là một mô hình sinh kế mới của các hộ nông dân người dân tộc thiểu số và đang có xu hướng phát triển ở một số tỉnh vùng biên giới phía bắc. Trong thời gian đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, giao thương ở vùng biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc trở nên khó khăn. Liệu mô hình chăn nuôi này có khả thi để nhân rộng, đặc biệt với nhóm hộ nghèo dân tộc thiểu số? Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia kết hợp với các công cụ đánh giá nhanh thị trường, đánh giá khả thi kỹ thuật, phân tích hiệu quả tài chính, phân tích rủi ro. Lết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng mô hình này là khả thi và mang lại thu nhập cho người dân ngay cả trong giai đoạn khó khăn do Covid-19 gây ra.

    Tài liệu tham khảo

    Babbie E.R. (2015). The practice of social research.Nelson Education.

    Bùi Văn Quang & Nguyễn Thị Dương Nga (2020). Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. Tạpchí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.18(1): 73-80.

    Bùi Văn Quang, Trần Thế Cường & Nguyễn Thọ Quang Anh (2020). Vai trò của chăn nuôi bò thịt theo hướng hàng hóa đối với sinh kế của hộ tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương.560: 108-110.

    Chambers R. (1994a). The origins and practice of participatory rural appraisal. World development.22(7): 953-969.

    Chambers R. (1994b). Participatory rural appraisal (PRA): Challenges, potentials and paradigm. World development.22(10): 1437-1454.

    Đào Thanh (2019). Đàn đại gia súc miền núi phía Bắc tăng nhanh. Báo Nông nghiệp Việt Nam. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/dan-dai-gia-suc-mien-nui-phia-bac-tang-nhanh-d248560.htmlngày 1/5/2021.

    Đỗ Thị Vân Dung (2020). Lợi ích của thương mại điện tử ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương.(568): 22-23.

    Krantz L. (2001). The sustainable livelihood approach to poverty reduction. SIDA. Division for Policy and Socio-Economic Analysis.

    Leavy P. (2017). Research design: Quantitative, qualitative, mixed methods, arts-based, and community-based participatory research approaches.Guilford Publications.

    Nguyễn Quang Tuyên, Phan Đình Thắm, Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Liên & Hồ Thị Bích Ngọc. (2006). Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển đàn trâu tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.(3): 88-90.

    Nguyễn Quỳnh Hương, Nguyễn Xuân Cự & Trần Thị Tuyết Thu (2018). Một số giải pháp về quy hoạch sử dụng đất và phát triển trồng cỏ làm thức ăn xanh cho trâu bò ở tỉnh Hà Giang. Tạpchí Khoa học Công nghệ Việt Nam.(10): 29-33.

    Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thanh Thuỷ & Phạm Văn Tiềm (2021). Thực trạng chăn nuôi trâu ở Quảng Nam và khả năng sinh trưởng trâu lai F1(murrah bản địa) và ngố bản địa. Tạpchí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi.(262): 55-60.

    Nguyen T.K. & Tran N.T. (2021). Vietnam - China Relations in the Context of the Covid-19: Situation and Prospect. Trong: The Reshaping of China-Southeast Asia Relations in Light of the Covid-19Pandemic. Peng N. (ed.). Springer Singapore Singapore. pp. 111-122.

    Nguyễn Việt Liên Hương (2020). Ứng dụng các mô hình kinh doanh thương mại điện tử tại Việt Nam hiện nay. Tạp chí Công thương. (14): 286-289.

    Tạ Văn Cần, Nguyễn Hữu Trà, Vũ Văn Tý, Nguyễn Đức Chuyên & Mai Văn Sánh (2008). Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai F1 nuôi trong nông hộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (9): 41-46.

    Thiên Hương (2019). Nuôi đại gia súc ở miền núi phía Bắc: Cần giống tốt, kỹ thuật tốt. Báo Dân Việt điện tử. Truy cập từ https://danviet.vn/nuoi-dai-gia-suc-o-mien-nui-phia-bac-can-giong-tot-ky-thuat-tot-77771003848.htmngày 1/5/2021.

    Trần Văn Thăng, Nguyễn Thị Lan, Tạ Văn Cần & Nguyễn Văn Đại (2019). Xác định giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vitro gas production. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.(9): 99-106.

    Tuấn Sơn (2021). Bắc Kạn chuyển hướng phát triển chăn nuôi đại gia súc. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập từ https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/bac-kan-chuyen-huong-phat-trien-chan-nuoi-dai-gia-suc-640731/ngày 1/5/2021.

    UBND Huyện Trùng Khánh (2021). Báo cáo Tổng kết ngành nông nghiệp năm 2020 và triển khai kế hoạch, nhiệm vụ giải pháp năm 2021. Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.