ƯỚC LƯỢNG KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN GIÁ THỊT LỢN AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM

Ngày nhận bài: 26-04-2021

Ngày duyệt đăng: 15-06-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hà, L., Giám, Đỗ, & Trung, T. (2024). ƯỚC LƯỢNG KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN GIÁ THỊT LỢN AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(9), 1229–1240. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/880

ƯỚC LƯỢNG KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN GIÁ THỊT LỢN AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM

Lê Thanh Hà (*) 1 , Đỗ Quang Giám 1 , Trần Quang Trung 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Thịt lợn an toàn, sẵn sàng chấp nhận giá, chấp nhận giá

    Tóm tắt


    Nghiên cứu ước lượng khả năng sẵn sàng chấp nhận giá cho thịt lợn an toàn của người tiêu dùng trên địa bàn huyện Gia Lâm bằng việc so sánh vận dụng hai mô hình là Multinomimal logit regression (MNL) và order logit regression (OLR). Bằng phương pháp điều tra thuận tiện có phân nhóm, nghiên cứu khảo sát 90 người tiêu dùng trên địa bàn. Mức độ sẵn sàng chấp nhận giá thịt lợn an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm là đáng kể, tỉ lệ sẵn sàng chấp nhận giá cho thịt lợn an toàn chủ yếu là cao hơn 20% hoặc 30% so với thịt lợn thông thường. Cả hai mô hình MNL và OLR đều có ý nghĩa và phù hợp khi thực hiện dự báo nhưng mô hình MNL có mức độ chính xác cao hơn. Theo kết quả ước lượng của mô hình MNL, yếu tố tuổi, niềm tin với thực phẩm an toàn và ý thức với sức khỏe tác động tích cực tới xác suất chấp nhận giá ở cả 4 mức giá, trong khi yếu tố tuổi, giới tính, nghề nghiệp chỉ có tác động tích cực với xác suất chấp nhận giá ở mức giá cao.Kết quả dự báo mô hình OLR cho thấy tất cả các biến giới tính, tuổi, nghề, thu nhập, học vấn, niềm tin vào an toàn thực phẩm, ý thức về sức khỏe đều có ý nghĩa thống kê.

    Tài liệu tham khảo

    Aila F.O. & Oima D. (2013). Relationship between Bio security principles and consumer attitudes. 9(22): 266-276.

    Anselmsson J., Bondesson N. & Johansson U. (2014). Brand image and customers’ willingness to pay a price premium for food brands. Journal of Product and Brand Management. 23(2): 90-102.

    Basha M.B. & Lal D. (2019). Indian consumers’ attitudes towards purchasing organically produced foods: An empirical study. Journal of Cleaner Production. 215: 99-111.

    Bozoglu M., Bilgic A., Huang C.L., Florkowski W.J. & Topuz B.K. (2019). Urban households’ willingness to pay for milk safety in Samsun and Trabzon provinces of Turkey. British Food Journal. 121(10): 2379-2395.

    Cranfield J.A. & Magnusson E. (2003). Canadian consumer’s willingness-to-pay for pesticide free food products: An ordered probit analysis. International Food and Agribusiness Management Review. 6(4): 14-30.

    Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Đỗ Thị Tuyết Mai, Trần Trọng Nam, & Nguyễn Trọng Tuynh. (2015). Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng đối với sản phẩm rau an toàn: Nghiên cứu tình huống trên địa bàn huyện Gia Lâm và quận Long Biên, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 13(5): 841-849.

    Fiebig D.G., Keane M.P., Louviere J. & Wasi N. (2010). The generalized multinomial logit model: Accounting for scale and coefficient heterogeneity. Marketing Science. 29(3): 393-421.

    Figuié M., Bricas N., Thanh V.P.N., Truyen N.D. & de l’Alimentation E.S.E. (2004). Hanoi consumers’ point of view regarding food safety risks: An approach in terms of social representation. Vietnam Social Sciences. 3(101): 63-72.

    Fleșeriu C., Cosm S.A. & Bocăneț V. (2020). Values and Planned Behaviour of the Romanian Organic Food Consumer. Sustainability. 12(5): 2-21.

    Haghjou M., Hayati B., Pishbahar E., Mohammad R.R. & Dashti G. (2013). Factors affecting consumers’potential willingness to pay for organic food productions in iran: Case study of tabriz. J. Agr. Sci. Tech. 15: 191-202.

    Merlino V.M., Brun F., Versino A. & Blanc S. (2020). Milk packaging innovation: Consumer perception and willingness to pay. AIMS Agric Food. 5: 307-326.

    Nguyễn Văn Chung, Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Tiến Dũng, Lê Chí Hùng Cường, Hoàng Dũng Hà, Trần Thị Thanh Tâm (2017). Khả năng tiếp cận thịt lợn an toàn của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Huế. Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development. 126(3B): 53-62.

    Phạm Thị Thu Hà (2018). Hành vi tiêu dùng thực phẩm an toàn (Nghiên cứu tại khu đô thị Đặng Xá và khu đô thị Ecopark). Luận văn Thạc sỹ. Học viện Khoa học xã hội.

    Quốc hội (2010). Luật số: 55/2010/QH12- Luật an toàn thực phẩm.

    Senyolo G.M., Wale E. & Ortmann G.F. (2014). Consumers’ Willingness-To-Pay for underutilized vegetable crops: The case of African leafy vegetables in South Africa. Journal of Human Ecology. 47(3): 219-227.

    Thi Nguyen H., Nguyen Q.C., Kabango A.N. & Pham T. (2019). Vietnamese consumers’ willingness to pay for safe pork in Hanoi. Journal of International Food & Agribusiness Marketing. 31(4): 378-399.

    UBND huyện Gia Lâm (2020). Báo cáo kinh tế xã hội huyện Gia Lâm. Truy cập từ , ngày 16/4/2021.

    Vu L. (2009). Estimation of food demand from household survey data in Vietnam. Development and Policies Research Center (DEPOCEN), Vietnam. 12: 1-25 Retrieved from http://www.depocenwp.org/upload/pubs/VuHoangLinh/Estimation%20of%20Food%20Demand%20from%20Household%20Survey%20Data%20in%20Vietnam_DEPOCENWP.pdf on April 16, 2021.

    Yu H., Neal J.A. & Sirsat S.A. (2018). Consumers’ food safety risk perceptions and willingness to pay for fresh-cut produce with lower risk of foodborne illness. Food Control. 86: 83-89.

    Zhang C., BaiJ., & Wahl T.I. (2012). Consumers’ willingness to pay for traceable pork, milk, and cooking oil in Nanjing, China. Food Control, 27(1): 21-28.

    Zhang H., Wang J. & Martin W. (2018). Factors affecting households’ meat purchase and future meat consumption changes in China: A demand system approach. Journal of Ethnic Foods. 5(1): 24-32.