THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP:LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Ngày nhận bài: 10-08-2020

Ngày duyệt đăng: 17-05-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Loan, L., Dương, P., & Thiêm, N. (2024). THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP:LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(8), 1115–1124. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/868

THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP:LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Lê Thị Thanh Loan (*) 1 , Phạm Bảo Dương 1 , Nguyễn Thị Thiêm 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hợp tác xã nông nghiệp, chính sách

    Tóm tắt


    Hợp tác xã (HTX) giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân giúp liên kết và tạo động lực phát triển cho các hộ quy mô nhỏ. Ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong nông nghiệp được quan tâm do lợi ích mang lại như cung cấp các sản phẩm nông sản an toàn, năng suất cao, tăng thu nhập, giảm tác động tới môi trường. Vì vậy, thúc đẩy HTX nông nghiệp ứng dụng CNC là cần thiết. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về thúc đẩy HTX nông nghiệp ứng dụng CNC. Qua đó, bài viết gợi ý một số giải pháp nhằm thúc đẩy các HTX nông nghiệp ứng dụng CNC bao gồm bổ sung căn cứ pháp lý giúp xác định HTX nông nghiệp ứng dụng CNC;đẩy nhanh tiến độ lập và phê duyệt đề án nông nghiệp CNC tại các địa phương; linh hoạt các hình thức thế chấp khi vay vốn; nới lỏng hạn điền; nâng cao nhận thức người sản xuất và người tiêu dùng về vai trò CNC và chú ý nâng cao năng lực cho Ban quản trị HTX cũng như bồi dưỡng kỹ năng nghề cho lao động nông nghiệp.

    Tài liệu tham khảo

    Annie B.Z (2018). Precision agriculture: The future of farming. Delve publisher.

    Bộ Kế hoạch & Đầu tư (2019). Cơ hội và thách thức phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã. Truy cập từ http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=44288&idcm=188ngày 18/05/2020.

    Bộ NN&PTNT (2017). Sản xuất nông nghiệp CNC là tất yếu để hội nhập. Hội nghị “Phát triển NN ứng dụng CNC tại Lâm Đồng, kinh nghiệm và giải pháp thúc đẩy phát triển NN ứng dụng CNC toàn quốc”.

    Dao The Anh & Le Thanh Y (2019) A review of 15 years of implementing the policy for developing agricultural cooperative economy in Vietnam. FFTC Agricultural Policy Platform.

    DGRV (2020). Hợp tác xã tại Đức và Kinh nghiệm cho Việt Nam. Bài trình bày của DGRV tại Seminar Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ngày 4/3/2020.

    Đỗ Kim Chung (2018). Nông nghiệp thông minh: các vấn đề đặt ra và định hướng cho nghiên cứu và đào tạo. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(7): 707-718.

    FAO (2017). Climate-Smart Agriculture. Retrieved from http://www.fao.org/climate-smart-agricultureon Dec19, 2019.

    Gebbers R. & Adamchuck V.I. (2010). Precision agriculture and food security. Science. 327(5967): 828-831

    Hoa Nguyen, Loan Le, Ha Le, Anh Hoang, Van Dao, Giang Tran, Huong Tran & Ha Pham (2019). Survival challenges faced by small-scale cooperatives: A case study of Liem Anh hi-tech cooperative in Bac Ninh, Vietnam. Orange Knowledge Program Nuffic - VNUA.

    Hồ Đức Hùng, Lê Tấn Bửu, Lê Đăng Lăng & Trương Bình Nguyên (2014). Nông nghiệp CNC: Cách hiểu và tiêu chí xác định. Tập san Khoa học & CN, Sở Khoa học & CN Đắk Nông. 3: 5-10.

    Lê Đăng Lăng, Nguyễn Tiến Dũng, Lê Tấn Bửu, Dương Như Hùng, Nguyễn Trung Đông, Trần Thanh Long & Bùi Đức Kháng (2019). Hoạch định phát triển nông nghiệp CNC. Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

    Lê Thành (2019). Liên kết chuỗi giá trị giữa HTX nông nghiệp và nhà máy chế biến nông sản ngành rau củ quả. Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế hợp tác, HTX năm 2019: Cơ hội và thách thức phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, ngày 14/10/2019, Hà Nội.

    Nguyen Anh Tru, Tran Huu Cuong & Vu Ngoc Huyen (2020). Development of high-tech agriculture in the context of industrialization and urbanization: The case of Vietnam. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 3(3): 663-678.

    Nguyễn Quốc Vọng (2017). Mô hình “Hợp tác xã nông nghiệp”. Truy cập từ http://www.vicemvn.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/49209-mo-hinh-hop-tac-xa-doanh-nghiep.htmlngày 20/06/2019.

    Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Mạnh Hải, Quyền Đình Hà, Đỗ Thị Nhài & Nguyễn Thị Nhung (2020). Thực trạng ứng dụng CNC của các Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(9): 757-766.

    Nguyễn Văn Bộ (2007). Phát triển nông nghiệp CNC ở Việt Nam. Diễn đàn Hoạt động khoa học số tháng 12 năm 2007.

    Phạm Bảo Dương (2016). Nghiên cứu giải pháp chủ yếu đổi mới, phát triển HTX ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2025. Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.

    Phạm Bảo Dương (2020). Hợp tác xã và phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC tại Hà Nội. Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 12 tháng 4/2020 (730).

    Phạm Thị Huyền (2019). Các yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam. Sách chuyên khảo. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

    Phạm S (2017). Nhà nông Việt tận dụng gì với nông nghiệp 4.0. Diễn đàn nông dân Việt Nam lần thứ 2: Nông dân sẵn sàng với nông nghiệp 4.0 ngày 14/10/2017, Hà Nội.

    Sở NN&PTNT Hà Nội (2019). Báo cáo kết quả triển khai phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông lâm thủy sản, thực phẩm ở Hà Nội.

    Trần Đức Viên (2017). Nông nghiệp CNC là con đường tất yếu để tăng khả năng cạnh tranh? Truy cập từ https://tiasang.com.vn/-dien-dan/Nong-nghiep-CNC -la-con-duong-tat-yeu-de-tang-kha-nang-canh-tranh-10660ngày 19/12/2019.

    Trần Ngọc Hoa (2019). Thúc đẩy phát triển khu NN ứng dụng CNC ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Chính sách Quản lý khoa học & CN. 8(2).

    Trường Bồi dưỡng cán bộ (2017). Nông nghiệp ứng dụng CNC. Truy cập từ http://www.vicemvn.edu. vn/nghien-cuu-trao-doi/49645-nong-nghiep-ung-dung-cong-nghe-cao.htmlngày 19/12/2019.