MÔ HÌNH MOORA DỰA VÀO ENTROPY MỜ MỚIỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN TUYỂN DỤNG

Ngày nhận bài: 20-07-2020

Ngày duyệt đăng: 14-04-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hải, N., Hạnh, N., Giang, V., Huệ, Đỗ, & Thủy, N. (2024). MÔ HÌNH MOORA DỰA VÀO ENTROPY MỜ MỚIỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN TUYỂN DỤNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(7), 975–986. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/854

MÔ HÌNH MOORA DỰA VÀO ENTROPY MỜ MỚIỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN TUYỂN DỤNG

Nguyễn Hữu Hải (*) 1 , Nguyễn Văn Hạnh 1 , Vũ Thị Thu Giang 1 , Đỗ Thị Huệ 1 , Nguyễn Thị Bích Thủy 1

  • 1 Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Entropy mờ, MOORA, hệ thống thông tin tuyển dụng, lựa chọn nhân sự

    Tóm tắt


    Lựa chọn nguồn nhân lực được xem là nhân tố quan trọng trong một tổ chức hay doanh nghiệp nhằm lựa chọn các ứng viên tốt nhất để đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm cũng như sự phát triển tổ chức, doanh nghiệp trong tương lai. Bài toán lựa chọn nguồn nhân lực là bài toán ra quyết định đa tiêu chí với nhiều tiêu chí có thể xung đột lẫn nhau. Trong bài báo này chúng tôi đề xuất độ đo entropy mờ mới nhằm cải thiện cách xác định trọng số của các tiêu chí trong phương pháp MOORA. Hơn nữa, độ đo được đề xuất cung cấp thêm cho chúng ta nhiều lựa chọn hơn khi cần xác định độ đo entropy của tập mờ. Cuối cùng chúng tôi áp dụng mô hình đề xuất vào bài toán lựa chọn nhân sự cho khóa tập huấn và nhân sự kế toán tại doanh nghiệp. Kết quả thu được phù hợp với kết quả của các phương pháp khác như là phương pháp SWARA, phương pháp FMCDM.

    Tài liệu tham khảo

    Ali R.A., Milan N. & Zahra A. (2017). Personnel selection using Group fuzzy AHP and SAW methods. Journal of engineering management and competitiveness (JEMC). 7(1): 3-10.

    Brauers W.K.M. & Zavadskas E.K. (2006). The MOORA method and itsapplication to priva-tization in a transitioneconomy. Control and Cybernetics. 35(2): 445-469.

    Brauers W.K.M. & Zavadskas E.K. (2010). Project management by MULTIMOORA as an instrument for transition economies. Techn-ological and Economic Development of Economy. 16(1): 5-24.

    El-Santawy M.F. (2012). Personnel Training Selection Problem Based on Modified TOPSIS". Computing andInformation Systems Journal. University of the West of Scotland. 16(1): 92-97.

    Gökay Akkaya, Betül Turanoðlu & Sinan Öztas (2015) An Integrated Fuzzy AHP and Fuzzy MOORA Approach to the problem of Industrial Engineering Sector Choosing. Expert Systems with Applications.

    Hadad Y., Keren B.& Laslo Z. (2013). A decisionmaking support system module for project manager selection according to past performance. International Journal of Project Management. 31(4): 532-541.

    Hwang C.L. & Yoon K. (1981). Multiple Attributes Decision Making Methods and Applications. Heidelberg: Springer, Berlin.

    Kabak M., Burmaoðlu S. & Kazançoðlu Y. (2012). A fuzzy hybrid MCDM approach for professional selection. Expert Systems with Applications. 39(3): 3516-3525.

    Karande P. & Chakraborty S. (2012). A Fuzzy-MOORA approach for ERP system selection. Decision Sciences Letters 1(1): 11-22.

    Kersuliene V. & Turskis Z. (2011). Integrated fuzzy multiple criteria decision making model for architect selection. Technological and Economic Development of Economy. 17(4): 645-666.

    Kersuliene V., Zavadskas E.K. & Turskis Z. (2010). Selection of rational dispute resolution method by applying new step - wise weight assessment ratio analysis (SWARA). Journal of Business Economics and Management. pp. 243-258.

    Liu Xuecheng (1992). Entropy, distance measure and similarity measure of fuzzy sets and their relations. Fuzzy Sets and Systems.52: 305-318.

    Luis P.D., Luis A.R.P., Alejandro A.I., David L.C.& Zeshui X. (2018) MOORA under Pythagorean Fuzzy Set for Multiple Criteria Decision Making. Complexity in Manufacturing Processes and Systems.

    Mohamed F. El-Santawy1 & Ahmed A.N. (2012). Personnel Training Selection Problem Based on SDV-MOORA. Life Science Journal. 9(2s).

    Petrovic-Lazarevic S. (2001). Personnel selection fuzzy model. International Transactions in Operational Research. pp. 89-105.

    Saaty T.L. (1980). The analytic hierarchy process. New York: McGraw-Hill.

    Saaty T.L. (1996). The Analytic Network Process. RWS Publications, Pittsburgh.

    Stanujkic D., Magdalinovic N., Jovanovic R. & Stojanovic S. (2012). An objective multi-criteria approach to optimization using MOORA method and interval grey numbers. Technological and Economic Developmentof Economy. 18(2): 331-363.

    Stanujkic D., Magdalinovic N., Milanovic D., Magdalinovic S. & Popovic G. (2014). An Efficient and Simple Multiple Criteria Model for a Grinding Circuit Selection Based on MOORA Method. Informatica. pp. 73-93.

    Wang D. (2009). Extension of TOPSIS Method for R and D Personnel Selection Problem with Interval Grey Number. 2009 International Conference on Management and Service Science. pp.1-4.

    Yakup Çelikbilek (2018). Using an Integrated Grey AHP–MOORA Approach for Personnel Selection: An Application on Manager Selection in the Health Industry (2015). Alphanumeric journal. 6(1).

    Zadeh L.A. (1965). Fuzzy sets. Information and control. 8(3): 338-353.

    Zhang S.F. & Liu S.Y. (2011). A GRA-based intuitionistic fuzzy multi-criteria group decision making method for personnel selection, Expert Systems withApplications. pp. 11401-11405.