SO SÁNH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)VỤ ĐÔNG TRONG AO MỞ NGOÀI TRỜI VÀ HỆ THỐNGTRONG NHÀTẠI TỈNH NAM ĐỊNH

Ngày nhận bài: 13-05-2021

Ngày duyệt đăng: 03-06-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Vinh, N., Hóa, Đặng, Vân, L., Nhinh, Đoàn, Trinh, T., Hiệp, Đỗ, … Dũng, L. (2024). SO SÁNH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)VỤ ĐÔNG TRONG AO MỞ NGOÀI TRỜI VÀ HỆ THỐNGTRONG NHÀTẠI TỈNH NAM ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(7), 901–912. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/850

SO SÁNH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)VỤ ĐÔNG TRONG AO MỞ NGOÀI TRỜI VÀ HỆ THỐNGTRONG NHÀTẠI TỈNH NAM ĐỊNH

Nguyễn Hữu Vinh (*) 1, 2 , Đặng Thị Hóa 1 , Lê Thị Cẩm Vân 1 , Đoàn Thị Nhinh 1 , Trần Thị Trinh 1 , Đỗ Hoàng Hiệp 3 , Trương Đình Hoài 1 , Kim Văn Vạn 1 , Phạm Thị Lam Hồng 1 , Lê Việt Dũng 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Công ty VMC Việt Nam
  • 3 Trung tâm Giống thủy hải sản Nam Định
  • Từ khóa

    ISPS, Vibrio, tôm chân trắng

    Tóm tắt


    Hệ thống nuôi tôm trong nhà ISPS (Indoor Shrimp Production System) với các hệ thống xử lý nước trong điều kiện nhiệt độ thấp đã được phát triển ở Nhật Bản. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá mức độ phù hợp và hiệu quả kỹ thuật của nuôi tôm chân trắng trong hệ thống ISPS trong điều kiện Việt Nam. Hai ao nuôi trong ISPS được so sánh với hai ao nuôi ngoài trời trong vụ đông ở Nam Định. Kết quả cho thấy, nuôi trong ISPS cho năng suất tôm (51,84 ± 1,45 tấn/ha) và tốc độ sinh trưởng (0,175 ± 0,006 g/ngày) tốt hơn tôm nuôi trong ao ngoài trời (39,94 ± 0,27 tấn/ha, 0,135 ± 0,001 g/ngày). Thành phần thực vật phù du đều đa dạng ở các ao nhưng mật độ tảo lam trong nước ao ISPS (< 104 tế bào/ml) thấp hơn ao nuôi ngoài trời (> 104 tế bào/ml). Mẫu nước ao nuôi trong ISPS có mật độ Vibrio parahaemolyticus(từ 0,6 × 101-4,4 × 101CFU/ml) thấp hơn của mẫu nước ao nuôi ngoài trời (1,2 × 103- 2,1 × 103CFU/ml) trong 11 tuần theo dõi. Thêm nữa, mật độ Vibrio tổng số và V. parahaemolyticustrong gan tụy tôm ở ao ISPS (2,3 × 102- 3,2 × 103CFU/ml và 1,1 × 102- 8,9 × 102CFU/ml, tương ứng) thấp hơn ở ao mở (1,5 × 103- 1,6 × 104CFU/ml và từ 8,3 × 103- 9,8 × 103CFU/ml, tương ứng). Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống ISPS có tiềm năng ứng dụng nuôi tôm tại miền Bắc Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Aguirre‐Guzmán G., Sánchez‐Martínez J.G., Pérez‐Castañeda R., Palacios‐Monzón A., Trujillo‐Rodríguez T. & De La Cruz‐Hernández N.I. (2010). Pathogenicity and infection route of Vibrio parahaemolyticus in American white shrimp,Litopenaeus vannamei. Journal of the World Aquaculture Society. 41: 464-470.https://doi.org/10.1111/j.1749-7345.2010.00388.x

    Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường(1995).TCVN 5998:1995. Tiêu chuẩn Việt Nam về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu nước biển.

    Bộ Khoa học và Công nghệ(2012). TCVN 8988:2012 (2012). Tiêu chuẩn quốc gia về Vi sinh vật trong thực phẩm, phương pháp định lượng Vibrio parahaemolyticus.

    DoostiM.R., Kargar R.&Sayadi M.H. (2012). Water treatment using ultrasonic assistance: A review. Proceedings of the International Academy of Ecology and Environmental Sciences.14: 96-110.

    Dương Thị Hoàng Oanh, Huỳnh Trường Giang & Nguyễn Thị Kim Liên (2014). Mối liên hệ giữa sức khỏe tôm và biến động quần thể phytoplankton trong các ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh. Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ. 2. 159-168.

    Ebeling J.M., Timmons M.B. & BisogniJ.J. (2006). Engineering analysis of the stoichiometry of photoautotrophic, autotrophic, and heterotrophic removal of ammonia-nitrogen in aquaculture systems. Aquaculture.257:346-358.

    Gomez-Gil B., Lucia Tron-Mayén, Ana Roque, James F. Turnbull, Valerie Inglis&Ana L. Guerra-Flores, (1998). Species of Vibrio isolated from hepatopancreas, haemolymph and digestive tract of a population of healthy juvenile Penaeus vannamei. Aquaculture.163(1-2): 1-9.

    Gomez-Gil B., Soto-Rodríguez S., Lozano R. & Betancourt-Lozano M.(2014). Draft genome sequence of Vibrio parahaemolyticus strain M0605, which causes severe mortalities of shrimps in Mexico. Genome Announc. 2(2):14.

    Huang Haocai, Wu Gang, Sheng Chaowu, Wu Jiannan, Li Danhua&Wang Hangzhou (2020). Improved cyanobacteria removal from harmful algae blooms by two-cycle, low-frequency, low-density, and short-duration ultrasonic radiation. Water. 12(9): 2431.

    KimY.B., Okuda J., Matsumoto C., Takahashi N., Hashimoto S.& Nishibuchi M.(1999). Identification of Vibrio parahaemolyticusstrains at the species level by PCR targeted to the toxR gene. J. Clin. Microbiol. 37:1173-1177.

    Li W.K., McLaughlin F.A., Lovejoy C. & Carmack E.C. (2009). Smallest algae thrive as thearctic ocean freshens. Science.326: 539

    Lin Y.C. & Chen J.C. (2001). Acute toxicity of ammonia on Litopenaeus vannameiBoone juveniles at different salinity levels. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 259: 109-119.

    McIntosh (2019). Modeling a sustainable shrimp industry. Shrimp: Modelling for Sustainability, INFOFISH, Thailand.

    MELO F.B., Ferreira M.G.P., Braga Í.F.M.&Correia E.d.S. (2018). Toxicity of nitrite on shrimp Litopenaeus vannameireared in clear water and biofloc systems. Boletim do Instituto de Pesca.42(4): 855-865.

    Meng N., Yuan J.L., LiuM. &Gu Z.M. (2018). Assessment of water quality and phytoplankton community of Litopenaeus vannameipond in intertidal zone of Hangzhou Bay, China. Aquaculture Reports.11: 53-58.

    Nguyễn Văn Cường (2016). Nghiên cứu ứng dụng siêu âm xử lý khuẩn và tảo trong môi trường nước. Luận văn thạc sĩ. Đại học Khoa học Huế. tr.58

    Nguyễn Văn Tuyên (2003). Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam triển vọng và thử thách. Nhà xuất bảnNông Nghiệp. tr. 264-483.

    Paerl H.W. (1988). Nuisance phytoplankton blooms in coastal, estuarine and inland waters. Limnology and Oceanography.33:823-847.

    Patil M.N.&Pandit A.B. (2007). Cavitation - a novel technique for making stable nanosuspensions. Ultrasonics Sonochemistry.14: 519-530.

    PengJ., Dong Qiufen, Zhang Song& Yang Yong(2014). Shrimp farming in greenhouses: a profitable model to culture Penaeus vannamei in China. International Aquafeed, January-February.p. 53.

    Piyasena P., Mohareb E.&McKellar R.C. (2003). Inactivation of microbes using ultrasound: a review. Int. J. Food Microbiol. 87: 207-216.

    Ray A.J. (2019). Indoor Marine Shrimp Farming. SRAC Publication No. 2602:1-7.

    Samocha T.M. (2019). Sustainable Biofloc Systems For Marine Shrimp. Academic Press. ISBN 978-0-12-818040-2.

    Soto-Rodriguez S.A., Gomez-Gil B., Lozano-Olvera R., Betancourt-Lozano M.&Morales-Covarrubias M.S. (2015). Field and experimental evidence of Vibrio parahaemolyticusas the causative agent of acute hepatopancreatic necrosis disease of cultured shrimp (Litopenaeus vannamei) in northwestern Mexico. Appl. Environ. Microbiol. 81: 1689-1699. doi:10.1128/AEM.03610-14.

    Soto-Rodriguez S.A., Gomez Gil B., LozanoR. & RoqueA. (2010). Density of vibrios in hemolymph and hepatopancreas of diseased pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, from Northwestern Mexico. Journal of the World Aquaculture Society.41: 76-83.

    Suantika G., Situmorang M.L., Nurfathurahmi A., Taufk I., Aditiawati P., Yusuf, N., Aulia, R. (2018) Application of Indoor Recirculation Aquaculture System for White Shrimp (Litopenaeusvannamei) Growout Super-Intensive Culture at Low Salinity Condition.J Aquac Res Development 9: 530. doi: 10.4172/2155-9546.1000530.

    Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định (2017).Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Nam Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. tr. 180.

    Tan TohHii, Leaw Chui Pin, Leong Sandric, LIM Lay, Chew S.M., Teng Sing Tung&Lim Po Teen (2016). Marine micro-phytoplankton of Singapore, with a review of harmful microalgae in the region.Raffles Bulletin of Zoology.34:78-96.

    Tang K.F.J., Bondad-ReantasoM.G., Arthur J.R., MacKinnon B., Hao B., Alday-Sanz V., Liang Y. & Dong X. (2020). Shrimp acute hepatopancreatic necrosis disease strategy manual. FAO Fisheries and Aquaculture Circular No. 1190. Rome, FAO.

    Tran L., Nunan L., Redman R.M., Mohney L.L., Pantoja C.R., Fitzsimmons K.&Lightner D.V. (2013). Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Dis. Aquat. Organ. 105(1): 45-55.

    UBND tỉnh Nam Định (2018).Quyết định V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Nam Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. tr. 14.

    Wu X.G., Eadaoin M. Joyce&Timothy J. Mason (2011). The effects of ultrasound on cyanobacteria. Harmful Alga., 10(6): 738-743.

    Wilder M.N.&Nohara S. (2017). White Shrimp Litopenaeus vannamei. In:Takeuchi T. (eds) Application of Recirculating Aquaculture Systems in Japan. Fisheries Science Series. Springer, Tokyo. pp. 145-173.

    Yusoff F.M., Zubaidah M.S., Matias H.B. &Kwan T.S. (2002). Phytoplankton succession in intensive marine shrimp culture ponds treated with a commercial bacterial product. Aquaculture Research.33: 269-278.

    Zhang P., Zhang X., LiJ. & Huang G. (2006). The effects of body weight, temperature, salinity, pH, light intensity and feeding condition on lethal DO levels of whiteleg shrimp, Litopenaeus vannamei(Boone, 1931). Aquaculture.256(1-4): 579-587.