ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI KHÁC NHAU ĐẾN THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA CÁ NÂU (Scatophagus argusLinnaeus, 1766)

Ngày nhận bài: 02-11-2020

Ngày duyệt đăng: 22-02-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Huy, N., Điều, V., & Nghĩa, V. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI KHÁC NHAU ĐẾN THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA CÁ NÂU (Scatophagus argusLinnaeus, 1766). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(7), 885–893. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/849

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI KHÁC NHAU ĐẾN THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA CÁ NÂU (Scatophagus argusLinnaeus, 1766)

Nguyễn Văn Huy (*) 1 , Võ Điều 1 , Võ Đức Nghĩa 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế
  • Từ khóa

    Các điều kiện sinh thái, nuôi vỗ, Scatophagus argus, thành thục sinh dục

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá ảnh hưởng của điều kiện sinh thái khác nhau (lồng đặt trong ao lót bạt, bể composite và lồng trên đầm phá) đến khả năng thành thục của cá nâu. Thí nghiệm được tiến hành từ 20/4 đến 20/7/2020. Mẫu được thu hàng tháng để đánh giá hệ số thành thục, đường kính trứng, tỷ lệ thành thục và sức sinh sản của đàn cá bố mẹ. Kết quả cho thấy, cá nâu bố mẹ có khả năng thành thục trong cả 3 điều kiện môi trường nuôi vỗ. Tuy nhiên, nuôi vỗ cá trong lồng trên đầm phá cho kết quả về tỷ lệ thành thục, hệ số thành thục của cá cái và đường kính trứng cao hơn so với nuôi trong lồng đặt trong ao và bể composite (P <0,05). Cá đực khi nuôi trong cả 3 điều kiện môi trường đều cho tỷ lệ thành thục tương đối cao và thời gian thành thục sớm hơn cá cái. Hệ số thành thục và chất lượng thành thục của cá đực không có sự sai khác lớn giữa các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm.

    Tài liệu tham khảo

    Asturiano Juan (2000). Hormonal regulation of the European sea bass reproductive cycle: an individualized female approach. Journal of Fish Biology. 56: 1155-1172.

    Barry T.P. & Fast A.W. (1992). Biology of spotted scat (Scatophagus argus) in the Philippines. Asian fishseries science. pp. 163-179.

    Barry T.P. & Fast A.W. (1988). Spawning induction and pond culture of the spotted scat (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) in the Philippines. Technical Report no. 39, Mariculture Research and Training Centre, Hawaii Institute of Marine Biology.

    Cui Dan, Zhiwei Liu, Nanxi Liu, Yingying Zhang & Junbin Zhang (2013). Histological study on the gonadal development of Scatophagus argus. Journal of Fisheries of China. 37: 696.

    Gandhi V., Venkatesan V. & Ramamoorthy N. (2014). Reproductive biology of the spotted scatScatophagus argus (Linnaeus, 1766) from Mandapam waters, south-east coast of India,Indian J. Fish. 61(4): 55-59.

    Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải & Nguyễn Thanh Phương (2010). Nghiên cứu biện pháp kích thích cá nâu (Scatophagus argus) sinh sản nhân tạo bằng các loại hormone khác nhau.Tạp chí Khoa học Đại học Huế.tr. 257-264.

    Memiþ Devrim, Çelikkale M.S. & Ertan Ercan (2007). Effects of different diets on growth performance and body composition of Russian sturgeon(Acipenser gueldenstaedtii, Brandt & Ratzenburg, 1833). Journal of Applied Ichthyology. 22: 287-290.

    Nandikeswari R., Sambasivam M. & Anandan V. (2014). Estimation of Fecundity and Gonadosomatic Index of Terapon jarbuafrom Pondicherry Coast, India. World Academy of Science, Engineering and Technology, International Journal of Biological, Biomolecular, Agricultural, Food and Biotechnological Engineering. 8: 61-65.

    Nguyễn Thanh Phương, Võ Thành Tiếm, Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Trần Nguyên Thảo & Lý Văn Khánh (2005). Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản của cá Nâu (Scatophagus argus, Linnaeus 1766). Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học cần thơ. (2): 51-59.

    Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Anh Tuấn, Võ Đức Nghĩa, Nguyễn Đức Thành & Huỳnh Tấn Xinh (2020). Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá nâu Scatophagus argus(Linnaeus, 1766) trong điều kiện nuôi lồng tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1: 123-131.

    Peter R.E. & Yu K.L. (1997). Neuroendocrine regulation of ovulation in fishes: basic and applied aspects. Reviews in Fish Biology and Fisheries. 7(2): 173-197.

    Shafi Shaheena (2012). Study on fecundity and GSI of Carassius carassius(Linneaus, 1758-introduced) from Dal Lake Kashmir. Journal of Biology, Agriculture and Healthcare. 2: 68-75.

    Stacey Norm (2003). Hormones, pheromones and reproductive behavior. Fish physiology and biochemistry. 28: 229-235.

    Su Maoliang, Zhengyu Duan, Hongwei Shi & Junbin Zhang (2019). The effects of salinity on reproductive development and egg and larvae survival in the spotted scat Scatophagus argus under controlled conditions. Aquaculture Research.

    Takemura A., Rahman M.S. & Park Y.J.(2010). External and internal controls of lunar-related reproductive rhythms in fishes. Journal of Fish Biology. 76(1): 7-26.

    Takemura Akihiro, Rena Oya, Yoriko Shibata, Yoko Enomoto, Miyuki Uchimura & Shigeo Nakamura (2008). Role of the Tidal Cycle in the Gonadal Development and Spawning of the Tropical Wrasse Halichoeres trimaculatus. Zoological science. 25: 572-579.

    Taylor John, Hervé Migaud, Porter M. & Bromage N. (2005). Photoperiod influences growth rate and insulin-like growth factor-I (IGF-I) levels in juvenile rainbow trout. General and Comparative Endocrinology.142: 169-185.