ĐẶCĐIỂM SINH THÁI QUẦNXÃ RONG BIỂN VEN QUẦN ĐẢO PHÚ QUÝ,TỈNH BÌNH THUẬN

Ngày nhận bài: 31-08-2020

Ngày duyệt đăng: 06-05-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Đạt, Đinh, Duy, Đỗ, & Hướng, T. (2024). ĐẶCĐIỂM SINH THÁI QUẦNXÃ RONG BIỂN VEN QUẦN ĐẢO PHÚ QUÝ,TỈNH BÌNH THUẬN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(7), 875–884. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/848

ĐẶCĐIỂM SINH THÁI QUẦNXÃ RONG BIỂN VEN QUẦN ĐẢO PHÚ QUÝ,TỈNH BÌNH THUẬN

Đinh Thanh Đạt (*) 1 , Đỗ Anh Duy 1 , Trần Văn Hướng 1

  • 1 Viện Nghiên cứu Hải sản
  • Từ khóa

    Quần xã, quần thể, sinh thái, rong biển, Phú Quý

    Tóm tắt


    Nghiêncứu này nhằm cung cấp thông tin về các đặc trưngsinh thái của quần xã rong biển tự nhiên tại vùng biển ven quần đảo Phú Quý. Bằng phương pháp khảo sát dây mặt cắt (Line - intercept method) có sử dụng thiết bị lặn (SCUBA), chúng tôi tiến hành nghiên cứu 24 mặt cắt cố định trong 2 năm 2017-2018 tại vùng biển ven quần đảo Phú Quý, huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 136loài, 36họ, 21bộ thuộc 4 ngành rong. Trong đó, ngành rong đỏ (Rhodophyta) có số loài được xác định nhiều nhất (chiếm 44,85%).Khu hệ rong biển mang tính chất nhiệt đới (P=3,3). Nền đáy cứng là nơi tập trung hầu hết số loài từ vùng triều đến vùng dưới triều tới độ sâu 20m. Một số khu vực phân bố tập trung loài, nhóm loài rong có sinh khối lớn, mật độ cao như ở Hòn Tranh có nhóm rong guột (Caulerpa) đạt độ phủ 100%, sinh lượng từ 500-10.880g tươi/m2; phía Đông, Tây Bắc PhúQuý và khu Mộ Thầy có nhóm rong mơ (Sargassum) đạt độ phủ từ 35-60%, sinh lượng đạt từ 600-6.200gtươi/m2. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nhà khoa học, nhà quản lý định hướng công tác bảo tồn và phát triển nguồn lợi rong biển tại đảo Phú Quý.

    Tài liệu tham khảo

    Cheney D.P. (1977). R and C/P- A new and improved ratio for comparing seaweed floras. Journal of Phycology. 13 (Suppl.): 1-13.

    Đinh Thanh Đat, Đỗ Anh Duy, Trần Văn Hướng& Phùng Văn Giỏi(2019). Quần xã rong biển ven quần đảo Thổ Chu, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tuyển tập Báo cáo khoa học, Diễn đàn Khoa học toàn quốc (2019) -Sinh học biển và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. tr. 378-393.

    Đỗ Anh Duy (2012). Đa dạng thành phần loài rong biển ven đảo Phú Quý, Bình Thuận. Tuyển tập báo cáo tóm tắt Hội nghị Khoa học Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tiểu ban Sinh học, Hà Nội. tr. 10-11.

    Đỗ Anh Duy & Đỗ Văn Khương (2013). Hiện trạng về đa dạng thành phần loài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 13(2): 105-115.

    Đỗ Anh Duy &Đỗ Văn Khương (2013). Thành phần loài và phân bố của rong biển đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. tr. 100-108.

    Đỗ Anh Duy, Đinh Thanh Đạt & Đàm Đức Tiến (2019). Đa dạng loài và phân bố rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 55(4A): 71-81.

    Feldmann J. (1937). Recherches sur la végétation marine de la Méditerranée, La côtes des Albères, Revue algol. 10: 1-339.

    Khương Văn Hải (2012). Ảnh hưởng nước biển dân đến tài nguyên nước ngầm huyện đảo Phú Quý. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. tr.11-12.

    Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút & Nguyễn Văn Tiến (1993). Rong biển Việt Nam (Phần phía Bắc). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 364tr.

    Nguyễn Hữu Đại (1999). Thực vật thuỷ sinh (Phần I - Tảo). Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 290tr.

    Phạm Hoàng Hộ (1969). Rong biển Việt Nam (Phần phía Nam). Trung tâm Học liệu xuất bản. Sài Gòn.

    Segawa S. (1962). The Seaweeds of Japan. Hoikusha. Osaka.175p.

    Stephenson T.A. & Stephenson A. (1949).The universal features of zonation between Aid-mard on rosky coats, Jour. ecol. 37(2).

    Taylor W.R. (1960). Marine algae of the eastern tropical and subtropical coasts of the Americas. William Randolph Taylor. The University of Michigan Press, Ann Arbor. 870p.

    Tseng C.K. (1983). Common Seaweeds of China. Beijing: Science Press.

    Tsutsui Isao, Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh, AraiShogo & Yushida Tadao (2005). Thực vật biển thường thấy ở phía Nam. Hội rong biển Nhật Bản. Hoozuki-Syoseki Inc. Nagano. 250tr.

    Trono Jr. (1998). The Living Marine Resources of the Western Central Pacific - Volume 1: Seaweeds, corals, bivalves and gastropods. FAO, Rome.

    Uỷ ban Khoa học & Kỹ thuật Nhà nước (1981). Quy phạm điều tra rong biển. Trong:Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,Hà Nội. tr. 1-45.

    Yoshida T. (1998). Marine algae of Japan. Tokyo: Uchida Rokakuho Publishing.