ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC MẪU GIỐNG NGẢI TIÊN (Hedychiumspp.) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘIPHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TRANG TRÍ CẢNH QUAN

Ngày nhận bài: 01-07-2020

Ngày duyệt đăng: 03-03-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Dung, T., Liết, V., Hải, N., & Hà, P. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC MẪU GIỐNG NGẢI TIÊN (Hedychiumspp.) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘIPHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TRANG TRÍ CẢNH QUAN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(5), 586–595. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/828

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC MẪU GIỐNG NGẢI TIÊN (Hedychiumspp.) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘIPHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TRANG TRÍ CẢNH QUAN

Trịnh Thị Mai Dung (*) 1 , Vũ Văn Liết 2 , Nguyễn Thanh Hải 3 , Phùng Thị Thu Hà 2

  • 1 NCSKhoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cây cảnh quan, chất lượng hoa, cụm hoa, Hedychium, Ngảitiên

    Tóm tắt


    Chi Ngải tiên thuộc họ Gừng không những được biết đến với công dụng làm thuốc mà còn được sử dụng làm cảnh. Nghiên cứu của chúng tôi đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của 5 mẫu giống Ngải tiên thu thập tại một số địa phương miền Bắc Việt Nam và hiện đang trồng tại Gia Lâm-Hà Nội nhằm chọn lọc các mẫu giống phù hợp với mục đích trang trí cảnh quan và làm hoa cắt cành. Thí nghiệm được bố trí theo khối tuần tự không lặp lại, mỗi mẫu giống là 1 khối. Kết quả cho thấy các mẫu giống Ngải tiên sinh trưởng quanh năm, không lụi lá, ra hoa từ tháng 7-11, chiều cao cây từ 90,5-169,8cm,bị sâu hại nhẹ. Hoa đều có mùi thơm với bao hoa màu trắng sữa, riêng mẫu giống Ngải tiên Sapa 2016 (NT3) có hoa màu vàng tươi. Độ bền cụm hoa Ngải tiên từ 15-27 ngày, cụm hoa to với chiềudài từ 8,5-29,2cm,đường kính cụm hoa từ 1,9-8,5cm. Các mẫu giống ra từ 1-4 cụm hoa/hom, 8-30 lá bắc/cụm, 2-7 hoa/lá bắc. Cả 5 mẫu giống đều thích hợp để phát triển cho mục đích trang trí cảnh quan và làm hoa cắt cành.

    Tài liệu tham khảo

    AGM (2020). AwardofGardenMeritPlantsMarch2020Ornamentals.Royal Horticultural Society.

    Babyrose D., Singh P.K.&Ajit K.D. (2014).Ethnomedicinal utilization of Zingiberaceae in the valley districts of Manipur Ningombam. IOSR J Environ Sci, Toxicol Food Technol (IOSR-JESTFT).8(2):21-23.

    Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập & Trần Toàn (2006). Cây thuốc và Động vật làm thuốc (Tập 1). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. tr. 141.

    Gogoi R., Bokolial D.& Das D.S. (2002). Leaf epidermal morphology of some species of Zingiberaceae. Plant Archives. 2(2): 257-262

    Hu X., Yan J.X., Liu N. & Wu Z. (2010). Studies on the wild existence and introduction of ornamental resources of Hedychium in China. Acta Horticulturae Sinica. 37(4): 643-648

    Joy B., Rajan A. & Abraham E. (2007), Antimicrobial activity and chemical composition of essential oil from Hedychium coronarium . Phytother. Res. 21: 439-443.

    Minh Dung (2014). Quốc hoa các nước - Phần IV: Trải nghiệm vẻ đẹp Quốc hoa của một số quốc gia châu Mỹ và châu Đại Dương. Truy cập từ https://fad.danang.gov.vn/web/guest/chi-tiet?id=1 390&_c=116 ngày 03/01/2020.

    Nguyễn Nghĩa Thìn (2007).Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia Hà Nội.171tr.

    Nguyễn Quốc Bình (2011).Nghiên cứu phân loại họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ sinh học.Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

    Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Vũ Linh Chi, Đinh Thế Vu, Nguyễn Như Hoa, Lưu Ngọc Trình & Hoàng Thị Huệ (2012). Kết quả nghiên cứu và phát triển Giống hoa cây cảnh Đuôi Chồn Đỏ (Alpiniapurpurata). Báo cáo thường niên Trung tâm Tài nguyên thực vật, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.

    Pachurekar P. & Dixit A.K. (2007). A Review on Pharmacognostical Phytochemical and Ethnomedicinal Properties of Hedychium coronariumJ. Koenig an Endangered Medicine. International Journal of Chinese Medicine. 1(2): 49-61.

    Prakash O., Chandra M., H., & D.S. (2016). Chapter 84-. in . p. 737.

    Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam (Tập 3). Nhà xuất bản Trẻ. tr. 445.

    SakhanokhoH.F., RajasekaranK., TabancaN., SampsonB.J., NyochembengL.M., PoundersC.T., WedgeD.E., Islam-FaridiN. &SpiersJ.M. (2012). Induced polyploidy and mutagenesis of embryogenic cultures of ornamental ginger (Hedychium J. Koenig). Acta Hortic. 935:121-128.

    SakhanokhoH.F. & RajasekaranK. (2019). Hedychiumessential oils: composition and uses In book Essential oil research, trends in biosynthesis, analytics, industrial applycations and biotecnological production. Springer. p. 49.

    Sarangthem N., Talukdar N.C. & Thongam B. (2013). Collection and evaluation of Hedychiumspecies of Manipur, Northeast India. Genet. Resour. Crop. 60: 13-21.

    Souza J.A. de& Correia M.C.R. (2007). Floral biology of Hedychium coronarium Koen. (Zingiberaceae). Revista Brasileira de Horticultura Ornamental. 13(1): 21-30.

    Tanaka N., Ohi-Toma T., Aung M.M. & Murata J. (2016). Systematic Notes on the genus Hedychium(Zingiberaceae) in Myanmar. Bull. Natl. Mus. Nat. Sci., Ser. B. 42(2): 57-66.

    Võ Văn Chi (2004). Từ điển thực vật thông dụng. Nhà xuất bảnKhoa học và Kỹ thuật.tr.1338.

    Weyerstahl P., Marschall H., Thefeld K. & Subba G.C. (1998). Constituents of the essential oil from the rhizomes of Hedychium gardnerianum Roscoe. Flavour Fragr. J. 13: 377-388.

    Xiong B., Liu C., Xiong X., Cui B., Ai C., Lin S., Huang X., Chen J., Liu L. & Tang L. (2018). Studies on Collection Breeding and Application of Zingiberaceae Plants Wild Resources in China. Journal of Plant Sciences. 6(5): 179-184.