ĐỊNH DANH VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Arthrospira platensisPHÂN LẬP TỪ HỒ VĂN QUÁN

Ngày nhận bài: 06-04-2021

Ngày duyệt đăng: 05-05-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Bách, N., Hà, C., Hương, V., & Miện, P. (2024). ĐỊNH DANH VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Arthrospira platensisPHÂN LẬP TỪ HỒ VĂN QUÁN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(5), 672–683. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/826

ĐỊNH DANH VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Arthrospira platensisPHÂN LẬP TỪ HỒ VĂN QUÁN

Nguyễn Đức Bách (*) 1 , Chu Đức Hà 2 , Vũ Lê Diệu Hương 1 , Phí Thị Cẩm Miện 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
  • Từ khóa

    Arthrospira platensis, hồ Văn Quán, môi trường BG11, phânlập, tảo xoắn Spirulina

    Tóm tắt


    Tảo xoắn Spirulina (Arthrospira platensis)là loài vi khuẩn lam được nuôi phổbiến làmthực phẩm chức năng, mỹ phẩm và thức ăn thủy sảndo giàu protein, sắc tố, vitamin, axit béo không novà các nguyên tố vi lượng. Ở Việt Nam, nghiên cứu về tảo xoắn Spirulina bắt đầu từ cuối những năm 1980, tập trung chủ yếu đánh giá các yếu tố môi trường và kỹ thuật nuôi. Tuy nhiên, các nghiên cứu về phân lập, định danh và xác định các đặc điểm sinh học của loài tảo xoắn có nguồn gốc bản địa còn hạn chế. Với mục tiêu khai thác nguồn gen bản địa, một chủng vi khuẩn lam phân bố ở hồ Văn Quán (Hà Nội) đã được phân lập, định danh và xác định đặc điểm sinh trưởng trong các môi trường Hoagland, BBM, BG11, ½ Chu-10 và Zarrouk. Phân tích đặc điểm hình thái sử dụng kính hiển vi quang học và điện tử quét kết hợp với phân tích vùng trình tự 16S rRNA, cho thấy chủng vi khuẩn lam phân lập đã được xác định thuộc loài Arthrospira platensis. Ngoại trừ môi trường Zarouck, loài vi khuẩn lam này có khả năng sinh trưởng tốt trong môi trường BG11 và BBM. Nghiên cứu tạo nền tảng ban đầu để khai thác nguồn gen bản địa cho thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và thứcăn nuôi trồng thủy sản.

    Tài liệu tham khảo

    Ahsan M., Mashuda P.T.C., Huntington M. & Hasan R. (2008). A review on culture, production and use of Spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish. FAO Fisheries and Aquaculture Circular No. 1034.

    Barbas CF., Burton D.R., Scott J.K.&Silverman G.J. (2007). Quantitation of DNA and RNA. CSH Protoc. doi: 10.1101/pdb.ip47.

    Đặng Diễm Hồng (2019). Nuôi trồng vi tảo giàu dinh dưỡng làm thực phẩm chức năng cho người và động vật nuôi ở Việt Nam (Chương 4). Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.750tr.

    Đặng Đình Kim, Dương Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Liên, Đào Thanh Sơn, Lê Thị Phương Quỳnh&Đỗ Hồng Lan Chi (2014). Vi khuẩn lam độc nước ngọt. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 327tr. ISBN 9876049132186.

    Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Nguyễn Tiến Cư, Đỗ Tuấn Anh, Đặng Thị Thơm, Hoàng Trung Kiên, Lê Thu Thủy, Vũ Thị Nguyệt, Mai Trọng Chính & Nguyễn Văn Vượng (2011). Nghiên cứu sử dụng CO2từ khí thải đốt than để nuôi vi tảo Spirulina platensisTạp chí Khoa học và Công nghệ. 49(4): 65-72.

    De Souza D.S., ValadãoR.C.&De Souza E.R.P. (2021). Enhanced Arthrospira platensisbiomass production combined with anaerobic cattle wastewater bioremediation. Bioenerg. Res. https://doi.org/10.1007/s12155-021-10258-4.

    Doyle J.J.&Doyle J.L. (1987). A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochemical Bulletin. 19:11-15.

    Dương Thị Thủy, Hồ Tú Cường, Đặng Đình Kim & Lê Thị Phương Quỳnh(2012). Biến động hàm lượng độc tố microcystin trong môi trường nước hồ Hoàn Kiếm. Tạp chí Sinh học.34(1): 94-98.

    Fujisawa T., Narikawa R., Okamoto S., Ehira S., Yoshimura H., Suzuki I., Masuda T., Mochimaru M., Takaichi S., Awai K., Sekine M., Horikawa H., Yashiro I., Omata S., Takarada H., Katano Y., Kosugi H., Tanikawa S., Ohmori K.,Sato N., Ikeuchi M., Fujita N.&Ohmori M. (2010). Genomic structure of an economically important Cyanobacterium, Arthrospira (Spirulina) platensisNIES-39. DNA Res. 2:85-103.

    Furmaniak M.A., Misztak A.E., Franczuk M.D., Wilmotte A., Waleron M.&Waleron K.F. (2017). Edible cyanobacterial genus Arthrospira: Actual state of the art in cultivation methods, genetics, and application in medicine. Front Microbiol. 8:2541. doi:10.3389/fmicb.2017.02541.

    Gang-Guk C., Myong-Sook B., Chi-Yong A. & Hee-Mock O. (2008). Induction of axenic culture of Arthrospira(Spirulina) platensisbased on antibiotic sensitivity of contaminating bacteria. Biotechnol Lett. 30(1):87-92.doi: 10.1007/s10529-007-9523-2.

    Geitler L. (1925). Cyanophyceae (ed. Pascher, A.). Gustav Fischer. pp. 1-450.

    Gomont M. (1892). Monographie des Oscillariées (Nostocacées Homocystées), Deuxième partie. Lyngbyées. Annls. Sci. Nat. Bot. 7(16): 91-264.

    Hoagland D.R. & Snyder W.C. (1933). Nutrition of strawberry plant under controlled conditions. (a) Effects of deficiencies of boron and certain other elements, (b) susceptibility to injury from sodium salts. Proceedings of the American Society for Horticultural Science.30: 288-294.

    Ilknur A. (2012). Effect of an organic fertilizer on growth of blue-green alga Spirulina platensis. Aquacult Int 20: 413-422. doi 10.1007/s10499-011-9473-5.

    Komárek J., Kaštovský J., Mareš J. & Johansen J.R. (2014). Taxonomic classification of cyanoprokaryotes (cyanobacterial genera) using a polyphasic approach. Preslia 86: 295-335.

    Kumar S., Stecher G., Li M., Knyaz C., Tamura K. (2018). MEGA X: Molecular evolutionary genetics analysis across computing platforms. Mol. Biol. Evol. 35:1547-1549

    Liu Y., Wang Z., Lin S., Yu G.&Li R. (2013). Polyphasic characterization of Planktothrixspiroidessp. nov. (Oscillatoriales, Cyanobacteria), a freshwater bloom-forming alga superficially resembling Arthrospira. Phycologia 52: 326-332. doi: 10.2216/13–146.1

    Martin M., Paul J.S., Nicholas H., Amha B. & Brian A.W. (2006). Phenotypic analysis of Arthrospira (Spirulina) strains (cyanobacteria). Phycologia.45(2):148-157.

    Melinda J.G., Rob Van Hille C.G. & Susan T.L.H. (2011). Interference by pigment in the estimation of microalgal biomass concentration by optical density. Journal of microbiological methods.85(2): 119-123.

    Menegotto A.L.C., Luciane C. & Cristiane C.E. (2016). Potential application of microalga Spirulina platensisas a protein source. Journal of the Science of Food and Agriculture.97(3): 724-732.

    Nguyễn Đình San (2015). Phân lập một số chủng vi khuẩn lam có khả năng cố định đạm để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất phân bón sinh học. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An. 5: 16-21.

    Nguyễn Thị Hạnh Nguyên & Nguyễn Hữu Hiệp (2019). Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lam (cyanobacteria) có khả năng cố định đạm ở ruộng lúa tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 55(2): 20-26.

    Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Ngọc Châu & Đoàn Thị Thái Yên (2020). Ảnh hưởng của tỉ lệ N:P hỗn hợp nước thải đến tốc độ sinh trưởng tảo xoắn Spirulina và hiệu quả loại bỏ N, P sau nuôi tảo. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 141: 080-085.

    Nguyễn Xuân Hoà & Lê Thị Thu Hường (2020). Phân lập, tuyển chọn một số loài vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ làm giống để sản xuất phân bón sinh học cho sản xuất lúa. Tạp chí Khoa học Đất. 58: 38-42.

    Nichols H.W. & Bold H.C. (1965). Trichosarcina polymorpha Gen. J. Phycology. 1: 34-38.

    Noor P., Akhatar N., Múnhi J.L. & Begum S. (2008). Spirulina culture in Bangladesh XII. Effects of different culture media, different culture vessels and different cultural conditions on coiled and straight filament characteristics of Spirulina. Bangladesh J Sci ind Res. 43(3): 369-376.

    Nübel U., Garcia-Pichel F. & Muyzer G. (1997). PCR primers to amplify 16S rRNA genes from cyanobacteria. Appl Environ Microbiol. 63(8): 3327-3332. doi: 10.1128/AEM.63.8.3327-3332.1997.

    Robert A. Andersen. (2005). Chapter 6. Traditional microalgae isolation techniques, in Algal culturing techniques. Elsevier/Academic Press.

    Rout N.P., Khandual S., Gutierrez-Mora A., Gallardo-Valdéz J., Rodriguez-Garay B., Ibarra-Montoya J. Luis& Vega-Valero G. (2013). Isolation, identification and germplasm preservation of different native Spirulina species from Western Mexico. American Journal of Plant Sciences. 4:65-71.

    Sili C., Torzillo G. & Vonshak A. (2012). Arthrospira(Spirulina) (ed. B. A. Whitton, B. A.) (ed). Springer. pp.677-705.

    Stein J. (1973). Handbook of Phycological methods. Culture methods and growth measurements. Cambridge University Press.

    Vonshak A. (1997). Spirulina platensis(Arthrospira): Physiology, cell-biology and biotechnology. Taylor & Francis.

    Waterbury J.B. & Stanier R.Y. (1991). Isolation and growth of cyanobacteria from marine and hypersaline environments. The Prokaryotes. 7: 221-223.

    Zarrouk C. (1966). Contribution a l’etude d’une cyanobacterie: influence de divers facteurs physiques et chimiques sur la croissance et la photosynthese de Spirulina maxima(Setchell et Gardner) Geitler. University of Paris, France.