NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA VI KHUẨN BacillusPHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ BÚN PHÚ ĐÔ

Ngày nhận bài: 29-01-2021

Ngày duyệt đăng: 07-04-2021

DOI:

Lượt xem

5

Download

2

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Đoàn, N., & Chi, L. (2024). NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA VI KHUẨN BacillusPHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ BÚN PHÚ ĐÔ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(5), 662–671. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/825

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA VI KHUẨN BacillusPHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ BÚN PHÚ ĐÔ

Nguyễn Thị Lâm Đoàn (*) 1 , Lê Thị Quỳnh Chi 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bacillus, enzyme, màng sinh vật

    Tóm tắt


    Các loài thuộc chi Bacillusđã, đang càng trở thành nhóm vi sinh vật quan trọng với nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau như xử lý ô nhiễm môi trường, tạo các sản phẩm lên men truyền thống, trong dược học... Từ mẫu nước thải làng nghề sản xuất bún Phú Đô, nhóm nghiên cứu đã thu được 66 chủng Bacillusnhằm từng bước xây dựng bộ sưu tập các chủng thuộc chi quan trọng này. Trong số 66 chủng có 26 chủng sinh cả ba enzyme ngoại bào amylase, protease, celullase với đường kính vòng phân giải cơ chất lớn lần lượt là 18,3, 20,8 và 20,9mm. Bằng phương pháp nhuộm tím tinh thể đã xác định được 4 chủng (NTB2.1, NTB2.3, NTB2.11, NTB5.7) có khả năng tạo màng sinh vật (biofilm) tốt với OD570nm≥ 3,17. Các chủng này ngoài khả năng sinh enzyme và tạo biofilm tốt còn có khả năng kháng một số chủng vi khuẩn gây bệnh E. coli và Salmonella typhimuriumvà chúng không đối kháng nhau.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1988). TCVN 4556-1988 -Nước thải: Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu.

    Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1998). TCVN 4558-1998 -Nước thải - phương pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu.

    Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1996). TCVN 6187-2: 1996-Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt và Escherichia coligiả định.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2008. Môi trường làng nghề Việt Nam.

    Đỗ Thị Thanh Dung, Lê Thanh Bình, Hoàng Thị Đăng Dương, Võ Đình Quang & Phan Thị Phượng Trang (2017). Tuyển chọn các chủng Bacillusspp. sinh enzyme và kháng Vibrio parahaemolyticus gây hội chứng chết sớm (EMS) trên tôm. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ: Chuyên san Khoa học Tự nhiên. 1(6): 23-31.

    Đỗ Thúy Hằng, Trần Liên Hà & Nguyễn Như Ngọc (2015). Phân lập và tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng phân giải tinh bột trong nước thải làng nghề sản xuất và chế biến tinh bột. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 28: 57-60.

    Hoàng Phương Hà, Nguyễn Quang Huy&Hoàng Thị Yến (2016). Nghiên cứu một số điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tạo biofilm của các chủng vi khuẩn khử nitrate. Tạp chí Công nghệ sinh học. 14(1): 191-196.

    John G.H., Noel R.K., Peter H.A.S., James T.S. & Stanley T.W. (1986). Bergey’s manual of Systematic Bacteriology. 9th Edition.The Williams & Wilkins.

    Lê Thị Hải Yến & Nguyễn Đức Hiền (2016). Khảo sát đặc tính probiotic các chủng vi khuẩn Bacillussubtilisphân lập tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 2: 26-32.

    Lê Thị Kim Cúc (2009). Báo cáo tổng kết dự án điều tra hiện trạng môi trường làng nghề gây ô nhiễm ở các tỉnh trọng điểm. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

    Marahiel M.A. & Nakano M.M. (1993). Regulation of peptide antibiotic production in Bacillus. Molecular Microbiology. 7(5): 631-636.

    Morikwa M. (2006). Beneficial biofilm formation by industrial bacteria Bacillussubtilis and related species. J Biosci Bioeng. 101: 1-8.

    Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức & Chu Văn Mẫn (2009). Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào của một số chủng Bacillusmới phân lập và khả năng ứng dụng chúng trong xử lý nước thải. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 25: 101-106.

    Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Thạnh & Phạm Văn Ty(1976). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội

    Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Văn Cách & Nguyễn Thị Diệp (2016). Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillusbản đại có khả năng phân giải chất hữu cơ trong nước thải làng nghề chế biến tinh bột dong riềng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1(2): 1010-107.

    Nguyễn Quang Huy & Ngô Thị Kim Toán (2014). Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacilluslicheniformis A4.2 phân lập tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 30(1): 45-50.

    Nguyễn Quang Huy & Trần Thúy Hằng (2012). Phân lập các chủng Bacilluscó hoạt tính tạo màng sinh vật (biofilm) và tác dụng kháng khuẩn của chúng. Tạp chí Sinh học. 34(1): 99-106.

    Nguyễn Thị Bích Đào, Trần Quang Khánh Vân, Nguyễn Văn Khanh & Nguyễn Quang Linh (2015). Phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillusức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh tôm chế sớm ở tỉnh Thừa Thiên Huế.Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 100(1): 15-28.

    Nguyễn Thị Lâm Đoàn & Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018). Đánh giá đặc tính probiotic và xác định một số đặc điểm của các chủng vi khuẩn lactic phân lập từ ruột gà ri. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 7(92): 104-111.

    O’Toole G.A., Kaplan H.B. & Kolter R. (2000). Biofilm formation as microbial development. Ann. Rev Microbiol. 54: 49-79.

    Phạm Kim Liên & Nguyễn Bằng Phi (2017). Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt của xí nghiệp xử lý nước thải bằng vi khuẩn Bacilllus subtilis. Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một. 4(35): 66-22.

    Trần Liên Hà, Nguyễn Thị Linh, Nguyễn Như Ngọc & Nguyễn Văn Cách (2018). Tuyển chọn vi khuẩn sinh pectinase ứng dụng trong xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 6: 3-9.

    Vaseeharan B. &Ramasamy P. (2003). Control of pathogenic Vibriospp. by BacillussubtilisBT23a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeus monodon. Letters in Applied Microbiology. 36(2): 83-87.