THỊ HIẾU TIÊU DÙNGSẢN PHẨM BA BA CỦA THỰC KHÁCH TẠI CÁC NHÀHÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀNỘI

Ngày nhận bài: 01-03-2021

Ngày duyệt đăng: 29-03-2021

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Cường, L., & Chung, Đỗ. (2024). THỊ HIẾU TIÊU DÙNGSẢN PHẨM BA BA CỦA THỰC KHÁCH TẠI CÁC NHÀHÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀNỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(4), 568–575. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/818

THỊ HIẾU TIÊU DÙNGSẢN PHẨM BA BA CỦA THỰC KHÁCH TẠI CÁC NHÀHÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀNỘI

Lương Minh Cường (*) 1 , Đỗ Kim Chung 2

  • 1 NCS Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Kinh tế vàPhát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Thị hiếu tiêu dùng, thực khách, món ăn baba, nhàhàng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá thị hiếu tiêu dùng baba của thực khách ở HàNội, từ đó, đề xuất giải pháp cho các nhàhàng đáp ứng nhu cầu thị trường. Kết quả khảo sát 307 thực khách ở 40 nhàhàng ở Hà Nội cho thấy:Khách hàng ăn baba lànhững người có thu nhập khá vàổn định; Baba được dùng cho các dịp gặp gỡ vàgiao lưu, thường vào buổi tối; 6-8 khách hàng đến một lần vàbằng ô tô; Đa số thực khách sử dụng baba từ 3 đến 4 tuần 1 lần; Trên 88% thực khách chọn baba xanh với mức tiêu dùng 450-500g/người; Các món được ưa thích làbaba om chuối đậu, rang muối, tiềm thuốc bắc, hấp sen vàhấp muối; Vẫn còn tới trên 38% số thực khách chưa hài lòng về dịch vụ cung cấp của các nhàhàng. Các nhàhàng tập trung vào nhóm khách độ tuổi trung niên, coi trọng cả nam vànữ, tổ chức tốt không gian nhàhàng, nơi đỗ xe, bố trí nhân viên bàn vàlễ tân chuyên nghiệp, xây dựng chuỗi liên kết cung ứng baba, nâng cao trình độ kỹ thuật vàkỹ năng chế biến vàphục vụ của nhân viên, có chính sách giá hợp lý, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…để đáp ứng tốt hơn thị hiếu của khách hàng.

    Tài liệu tham khảo

    Bùi Văn Quang &Nguyễn Thu Trang (2015). Hành vi người tiêu dùng: Thấu hiểu vàvận dụng. Nhàxuất bản Lao động Xã hội, HàNội.

    David Weedmark (2018).Definition of Consumer Preference. Retrieved from https://bizfluent.com/ info-8698883-definition-consumer-preference.htmlon March 1, 2021.

    ErikAngner&GeorgeLoewenstein(2012). Philosophy of Economics: A volume in Handbook of the Philosophy of Science, Dov M. Gabbay King's College, London, UK, Elsevier B.V.

    Nguyễn Đỗ Anh Tuấn &Nguyễn Đức Lộc (2009). Phân tích thị hiếu tiêu dùng rau quả Việt Nam, Viện Chính sách vàChiến lược Phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn, HàNội.

    Nguyễn Văn Thuận &Võ Thành Danh (2011). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học,TrườngĐại học Cần Thơ.17b: 113-119.

    Nikki P. Dumbrell, Wendy J. Umberger, Di Zeng, Nguyễn Anh Đức & Larissa Pagliuca(2017). Sởthích của người tiêu dùng vàxu hướng tiêu dùng rau quả ở thành thị Việt Nam, truy cập từhttp://csa.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/4081, ngày 1 tháng 3 năm 2021.