PHÂN TÍCH SO SÁNH MỘT SỐ MÔ HÌNH MCDM VÀỨNG DỤNG TRONG HỆ THÔNG TIN RA QUYẾT ĐỊNH

Ngày nhận bài: 20-07-2020

Ngày duyệt đăng: 30-11-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lan, N., Châu, N., & Thảo, N. (2024). PHÂN TÍCH SO SÁNH MỘT SỐ MÔ HÌNH MCDM VÀỨNG DỤNG TRONG HỆ THÔNG TIN RA QUYẾT ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(4), 462–472. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/812

PHÂN TÍCH SO SÁNH MỘT SỐ MÔ HÌNH MCDM VÀỨNG DỤNG TRONG HỆ THÔNG TIN RA QUYẾT ĐỊNH

Nguyễn Thị Lan (*) 1 , Ngọc Minh Châu 1 , Nguyễn Xuân Thảo 1

  • 1 Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    SAW, MOORA, Entropy, MCDM

    Tóm tắt


    Trong thực tế, người ra quyết định (DM) thường phải đối mặt với vấn đề chọn phương án thay thế tốt nhất từ ​​các lựa chọn có sẵn dựa trên các tiêu chuẩn cho trước, bài toán đó gọi làbài toán ra quyết định đa tiêu chí (MCDM). Có nhiều mô hình được nghiên cứu vàsử dụng để giải quyết bài toán MCDM. Tuy nhiên, có thể sai lầm khi tuyên bố rằng có một phương pháp nào đó làtốt nhất hiện có. Mục tiêu của bài báo này làphân tích đánh giá một số phương pháp giải bài toán ra quyết định đa tiêu chí như phương pháp SAW, phương pháp MOORA vàứng dụng chúng vào giải quyết một số bài toán trong nông nghiệp. Để làm được việc đó, chúng tôi đã phân tích các phương pháp SAW, MOORA vàđề ra các hướng cải tiến trong bước chuẩn hóa dữ liệu vàdùng entropy mờ để tính trọng số cho các tiêu chí của mô hình. Sau đó, chúng ta áp dụng các mô hình đã được cải tiến vào giải quyết một số bài toán trong nông nghiệp, như bài toán lựa chọn công thức trồng nấm, bài toán lựa chọn phân bón cho cây điều nước. Kết quả thu được sau khi cải tiến được đánh giá làtốt hơn.

    Tài liệu tham khảo

    Bhowmik C., Gangwar S., Bhowmik S. & Ray A. (2018). Selection of Energy-Efficient Material: An Entropy-TOPSIS Approach. In Soft Computing: Theories and Applications. 584: 31-39.

    Brauers W.K.M. (2004). Optimization methods for a stakeholder society. A revolution in economic thinking by multi-objective optimization. Boston: Kluwer Academic Publishers.

    Chakraborty S. & Chatterjee P. (2013). Selection of materials using multi-criteria decision-making methods with minimum data. Decision Science Letters. 2(3): 135-148.

    Gadakh V.S., Shinde V.B., Khemnar N.S. & Kumar A.(2016). Application of MOORA Method for Friction Stir Welding Tool Material Selection. In Techno-Societal 2016, International Conference on Advanced Technologies for Societal Applications. pp. 845-854.

    Ginevicius R. & Podvezko V. (2007). Some problems of evaluating multicriteria decision methods. International Journal of Management and Decision Making.8(5/6):527-539.

    HieuT.T. & ThaoN.X. (2019). Fuzzy entropy based MOORA model for selecting material for mushroom in Viet Nam. I.J. Information Engineering and Electronic Business.5:1-10.

    Hwang C.L.& Yoon K. (1981). Multiple Attribute Decision Making-Methods and Applications, A State of the Art Survey.Springer Verlag, Berlin, Heidelberg, New York.

    Indahingwati A., Barid M., Wajdi N., Susilo D.E., Kurniasih N. & Rahim R. (2018). Comparison Analysis of TOPSIS and Fuzzy Logic Methods On Fertilizer Selection. Int. J. Eng. Technol. 7(2-3):109-114.

    Jayakrishna K. & Vinodh S.(2017). Application of grey relational analysis for material and end of life strategy selection with multiple criteria. International Journal of Materials Engineering Innovation. 8(3-4): 250-272.

    Karande P. & Chakraborty S. (2012). Application of multi-objective optimization on the basis of ratio analysis (MOORA) method for materials selection. Materials and Design. 37:317-324.

    Mayyas A., Omar M.A. & Hayajneh M.T.(2016). Eco-material selection using fuzzy TOPSIS method. International Journal of Sustainable Engineering. 9(5): 292-304.

    Nguyen T.B.T., Ngo X.N., Nguyen T.T., Tran D.A., Nguyen X.C., Nguyen V.G. & Tran T.D. (2016) Evaluating the Growth and Yield of King Oyster Mushroom (Pleurotus eryngii(DC.:Fr.) Quél) on Different Substrates. Vietnam J.Agri.Sci. 14(5): 816-823.

    Podvezko V. (2011). Comparative analysis of MCDA methods SAW and COPRAS. Inþinerinë ekonomika. pp.134-146.

    Singh S.& Sharma S. (2019). On Generalized Fuzzy Entropy and Fuzzy Divergence Measure with Applications. International Journal of Fuzzy System Applications (IJFSA). 8(3):47-69.

    Trần Trung Hiếu, Nguyễn Xuân Thảo, Phan Trọng Tiến &Lê Thị Minh Thùy (2019). Áp dụng mô hình MOORA vàCOPRAS để lựa chọn nguyên liệu trồng nấm. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 17(4):322-331.

    Zavadskas E.K., Kaklauskas A.& Sarka V. (1994). The new method of multicriteria complex proportional assessment of projects. Technological and economic development of economy. 1(3): 131-139.