ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHÁP PHẪU VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÂY BÁT GIÁ CLIÊN (Dysosmaton kinense (Gagnep.) M. Hiroe)

Ngày nhận bài: 28-10-2020

Ngày duyệt đăng: 17-12-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Khánh, P., Phíp, N., & Huyền, P. (2024). ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHÁP PHẪU VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÂY BÁT GIÁ CLIÊN (Dysosmaton kinense (Gagnep.) M. Hiroe). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(2), 173–184. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/786

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHÁP PHẪU VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÂY BÁT GIÁ CLIÊN (Dysosmaton kinense (Gagnep.) M. Hiroe)

Phạm Ngọc Khánh (*) 1, 2 , Ninh Thị Phíp 3 , Phạm Thanh Huyền 1

  • 1 Viện Dược liệu
  • 2 NCS Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bátgiácliên, Dysosmatonkinense, hìnhthái, giảiphẫu, nhângiống

    Tóm tắt


    Bát giá cliên (Dysosmaton kinense (Gagnep.) M. Hiroe) là một loại cây thuốc có giá trị, khả năng tái sinh kém, đang bị khai thác quá mức. Nghiên cứu này nhằm xác định đặc điểm hình thái, giải phẫu của cây; thời gian bảo quản hạt; thời vụ giâm hôm; xử lý GA3 hôm rễ đến khả năng nhận giống nữa tính và vô tính (giâm hôm). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy Bát giá cliên có hoa lưỡng tính với 6-7(8) đài, 6-7(8) tràng, 6 nhị và 1 nhụy. Hạt có vỏ dày với thời gian ngủ nghỉ ngắn. Hạt được gieo ngay sau khi thu hoạch có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất (84,4%), tỷ lệ xuất vườn đạt 80%. Cấu tạo viphẫu rễ Bát giá cliên gồm các lớp biểu bì, mô mềm vỏ (vỏ), nội bì, trụ bì, các bó dẫn và mô mềm ruột. Mầm bất định hình thành từ lớp tế bào trụ bì rễ. Hôm rễ Bát giá cliên được giâm vào ngày 15/5. Thời gian giâm hôm là 200 ngày và tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn cao nhất là 81,3%. Xử lý hôm rễ bằng GA3 có nồng độ từ 100ppm đến 175ppm, rút ngắn thời gian giâm hôm còn từ 150 ngày đến 190 ngày và tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn cao nhất đạt từ 86,9% đến 89,5%.

    Tài liệu tham khảo

    AnandalakshmiR.,SivakumarV.,WarrierR.R., ParimalamR.,VijayachandranS.N.& SinghB.G.(2005).SeedstoragestudiesinSyzigiumcuminii.JournalofTropicalForestScience.17(4):566-573.

    FeherA.(2019).Callus,Dedifferentiation,Totipotency,SomaticEmbryogenesis:WhatTheseTermsMeanintheEraofMolecularPlantBiology?.Frontiersinplantscience.10:1-11.

    GongX.,GuanB.C.,ZhouS.L.& GeG.(2015).ReproductiveofrareplantDysosmapleiantha(Berberidaceae):Breedingsystem,polinationandimplicationforconservation.PakistanJournalBotany.47(3):951-957.

    HiroeM.(1973).TheplantsofBasho'sandBuson'sHokkuLitera-ture:ThePlantsofBuson'sCollectedHaiku.Ariake.8(3):328.

    HoàngThịSản,TrầnBa,PhanNguyênHồng&NguyễnTềChỉnh(1982).Hìnhtháigiảiphẫuhọcthựcvật.NhàxuấtbảnGiáoDục,HàNội.

    LiuK.,BaskinJ.M., BaskinC.C., BuH.,LiuM.,LiuW.&DuG.(2011). Effectofstorageconditionongerminationofseedsof489speciesfromhighelevationgrasslandsoftheeasternTibetplateauandsomeimplicationsforclimatechange.AmericanJournalofBotany.98(1):12-19.

    Nadeem M., Palni L.M.S., PurohitA.N.,PandeyH.& NandiS.K.(2000).PropagationandconservationofPodophyllumhexandrumRoyle:animportantmedicinalherb.BiologicalConservation.92:121-129.

    NgôĐứcPhương,NguyễnVănHiếu,PhạmNgọcKhanh,NguyễnVănHòa& NguyễnHoàngTuấn.(2019).Đặcđiểmhìnhtháivàgiảiphẫucủacâybátgiácliên(PodophyllumtonkinenseGagn.),họHoàngliêngai(Berberidaceae),thuháiởBaVì(HàNội).TạpchíDượchọc.515:67-70.

    NguyễnBá(2007).Hìnhtháihọcthựcvật.Nhàxuấtbảngiáodục, HàNội.

    NguyễnKhoaLân&NgôĐắcChứng(1997).Sinhhọcđạicương.NhàxuấtbảnGiáodục,HàNội.

    NguyễnTiếnBân,TrầnĐìnhLý,NguyễnTập,VũVănDũng,NguyễnNghĩaThìn,NguyễnVănTiến& NguyễnKhắcKhôi.(2007).SáchđỏViệtNam.NhàxuấtbảnKhoahọctựnhiênvàcôngnghệ,HàNội.

    PhạmNgọcKhánh.(2017).Đánhgiáđặcđiểmnôngsinhhọcvàkhảnăngsinhtrưởng,pháttriểncủacâyBátgiácliêntạiSaPa.Báocáonhiệmvụthườngxuyên,ViệnDượcliệu.

    PhamNgocKhanh,PhamThanhHuyen,NguyenQuynhNga,AaronPolden,NinhThiPhip,PhanKeLong&TranThiVietThanh.(2020).CharacterisationofDysosmatonkinense(Gagnep.)M.HiroebasedonmorphologicalcharacteristicsandITSsequence.NordicJournalBotany.38(1):1-9.

    SugimotoK.,GordonS.P.&MeyerowitzE.M.(2001).Regenerationinplantsandanimals:dedifferentiation,transdifferentiation,orjustdifferentiation?Trendincellbiology.21(4):212-218.

    Whisler S.L. & SnowA.A.(1992).Potentialforthelossofself‐incompatibilityinpollen‐limitedpopulationsofmayapple(Podophyllumpeltatum).AmericanJournalofBotany.79(11):1273-1278.