NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO: GÓC NHÌN TỪ SỰ TIẾN HOÁ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

Ngày nhận bài: 06-07-2020

Ngày duyệt đăng: 17-12-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Chung, Đỗ. (2024). NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO: GÓC NHÌN TỪ SỰ TIẾN HOÁ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(2), 288–300. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/783

NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO: GÓC NHÌN TỪ SỰ TIẾN HOÁ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ

Đỗ Kim Chung (*) 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nôngnghiệpcôngnghệcao, nôngnghiệpthôngminh, sựtiếnhoácủanôngnghiệp, đổimớicôngnghệ

    Tóm tắt


    Nông nghiệp công nghệ cao được dùng chính thức trong các bộ luật và chính sách của chính phủ Việt Nam. Tuy vậy, dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, khái niệm “nông nghiệp thông minh” lại được dùng phổ biến hơn “nghiệp công nghệ cao”. Trên cơ sở thảo luận sự tiến hoá của nông nghiệp gắn với sự phát triển của các phương thức sản xuất xã hội và đổi mới công nghệ và sự ra đời của nông nghiệp thông minh, bài viết này luận nội hàm “nông nghiệp công nghệ cao” trên từ cách tiếp cận của “nông nghiệp thông minh”. Cuối cùng, bài viết chỉ ra bản chất, các đặc trưng và xu hướng đổi mới công nghệ trong nền nông nghiệp công nghệ cao theo cách tiếp cận mới.

    Tài liệu tham khảo

    Broom&Fraser(2007).DomesticAnimalBehaviourandWelfare.REDVET.RevistaelectrónicadeVeterinaria.

    BộNN&PTNT(2012).Quyếtđịnh1895/QĐ-TTgngày17/12/2012củaBộNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônvềphêduyệtchươngtrìnhpháttriểnnôngnghiệpứngdụngcôngnghệcaođếnnăm2020.

    BộNN&PTNT(2017).Quyếtđịnh738/QĐ-BNNvềtiêuchíxácđịnhchươngtrình,dựánNôngnghiệpứngdụngcôngnghệcao.

    Chenery& Syrquin(1975).Patternsofdevelopment1950-1970.WorldBankReport.1(11913).

    Chínhphủ(2012).Quyếtđịnhsố1895/QĐ-TTgngày17/12/2012phêduyệtChươngtrìnhpháttriểnnôngnghiệpứngdụngcôngnghệcaođếnnăm2020

    Chínhphủ(2015).Quyếtđịnh66/QĐ-Ttgngày25/12/2015vềQuyđịnhtiêuchí.Thẩmquyền,trìnhtự,thủtụccôngnhậnvùngnôngnghiệpứngdụngcôngnghệcao

    ColinClark(1940).TheConditionsofEconomicProgress.TheEconomicJournal.51(201):120-124.

    Cornell & JosephD.(2007).Slashandburn.EncyclopediaofEarth.

    Cụcbảovệthựcvật(2017).Pháttriểnứngdụngcôngnghệcaobảovệcâytrồngtrongtáicơcấunôngnghiệptheohướngbềnvữngvàhiệuquả. DiễnđànKinhtếViệtNam2017. Hànộingày27/6/2017. tr. 189-193.

    DanielWalker(2017).High-techAgriculturalDevelopmentinAustraliaandSomeIdeasforVietnam,VietnamEconomicForum. pp.214-220.

    ĐỗKimChung(2017).Nôngnghiệp4.0:Bảnchất,xuhướngvàgợiýchínhsách.TạpchíKhoahọcNông nghiệp Việt Nam.15(10):1456-1466.

    ĐỗKimChung(2018).Nôngnghiệpthôngminh:Cácvấnđềđặtravàgiảiphápchínhsách.TạpchíNghiêncứuKinhtế.6(481):28-37.ISSN:0866-7489.

    FAO (2017). Climate-Smart Agriculture Retrieved from http://www.fao.org/climate-smart agriculture, ononDec23, 2020.

    Hồ Tú Bảo (2017). Hiểu về Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Truy cập từ http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/hieu-ve-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-3574624.html, ngày 24 tháng 8 năm 2017.

    The International Society of Precision Agriculture(2020).Precision Agriculture, Retrieved from https://www.ispag.org/, onDec23, 2020.

    Klaus Schwab(2017).Thefourth Industrial revolution, Penguinrandomhouse.

    MaiVănTài(2017).Pháttriểnvàứngdụngcôngnghệcao:Hướngpháttriểnbềnvữngtấtyếucủangànhnuôicábiển,.Diễn đàn kinh tế Việt Nam.tr. 278-293.

    MạnhCường(2017).Ứngdụngcôngnghệcaotrongnghiêncứu,sảnxuấtngôtrênthếgiớivàViệtNam. Diễn đàn Kinh tế Việt Nam. tr. 245-256.

    NguyễnVănBộ(2017). ỨngdụngcôngnghệtrongnềnNôngnghiệp4.0,DiễnđànnôngdânViệtNamlầnthứ2:Nôngdân sẵn sàng với Nông nghiệp 4.0. tr. 43-56.

    NguyễnVănSánh(2017).ỨngdụngnôngnghiệpthôngminhpháttriểnngànhhànglúagạoViệtNam:Dựavàokinhnghiệmquốctếvàtrongnước, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam. tr. 221-232.

    NguyễnViếtKhông(2017).Côngnghệcaotronglĩnhvựcthúy,bảovệsứcchongườivàđộngvật. Diễn đàn Kinh tế Việt Nam. tr. 269-277.

    NguyễnXuânTrạch(2017).Xuhướngvàgiảipháppháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcaobềnvững. HộithảovềNôngnghiệpcôngnghệcaotrongbốicảnhcôngnghiệphóavàhiệnđạihóatạiVĩnhPhúcngày10/8/2017

    Oklahoma State University(2020).Breedsof Livestock.Department of Animal Science - Oklahoma State University.

    PeterTimmer(1988).TheagriculturalTransformation.HandbookofDevelopementEconomics.1:275-331.

    PetterTimmer(2002).AgricultureandeconomicdevelopmentinHandbookdofAgriculturalEconomics.2(A):1487-1546.

    PhạmS(2017).NhànôngViệttậndụnggìvớiNN4.0,DiễnđànnôngdânViệtNamlầnthứ2:NôngdânsẵnsàngvớiNôngnghiệp4.0. tr. 43-56.

    Quốchội(2008).Luậtcôngnghệcao-Luậtsố:21/2008/QH12,ngày13tháng11năm2008.

    Sara Gustafson (2016). The digital revolution in agriculture: Progress and constraints.Retrieved from http://www.ifpri.org/blog/digital-revolution-agriculture-progress-and-constraints, on Jun 16, 2020.

    SimonKuznets(1966).ModernEconomicGrowth:FindingsandReflectionsAuthor(s):SimonKuznets.TheAmericanEconomicReview. 63(3): 247-258.

    Thomas Reardon & Peter TimmerC. (2012). The Economics of the Food System revolution.4: 225- 264. https://doi.org/10.1146/annurev.resource.050708.144147

    TrầnĐìnhLuân(2017).Địnhhướngpháttriểnứngdụngcôngnghệcaotronglĩnhvựcthủysản. DiễnđànKinhtếViệtNam2017. Hànộingày27/6/2017. tr. 233-244

    TrầnĐứcViên(2017).Tíchtụruôngđấtđểpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao:Khuyếnnghịchính sách Truy cập từ http://tiasang.com.vn/-dien-dan/Tich-tu-ruong-dat-va- phat-trien-nong-nghiep- CNC- Khuyen-nghi-chinh-sach-10689,ngày 25/5/2017.

    V.I.Lênin(1977).Lênin:Toàntập (Tập42). Nhà xuất bản Tiếnbộ,Mátxcơva. tr.280.