NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM FELINE PANLEUKOPENIA VIRUS (FPV) Ở MÈO TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR

Ngày nhận bài: 10-09-2020

Ngày duyệt đăng: 09-11-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Ngọc, N., Đào, B., Phan, L., Giang, N., Huy, B., Hưng, P., … Hùng, L. (2024). NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM FELINE PANLEUKOPENIA VIRUS (FPV) Ở MÈO TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(1), 76–84. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/768

NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM FELINE PANLEUKOPENIA VIRUS (FPV) Ở MÈO TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR

Nguyễn Thị Ngọc (*) 1 , Bùi Trần Anh Đào 1 , Lê Văn Phan 1 , Nguyễn Thị Giang 1 , Bùi Quang Huy 1 , Phạm Quang Hưng 1 , Đinh Phương Nam 1 , Lê Văn Hùng 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Mèo, bệnh giảm bạch cầu, PCR

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm điều tra bệnh giảm bạch cầu ởmèo (Feline panleukopenia) tại Hà Nội và một số vùng phụ cận. Nghiên cứu được tiến hành trên 216 mèo. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 83 trong số 216 mèo (38,43%) có dấu hiệu của bệnh giảm bạch cầu mèo bằng phương pháp chẩn đoán lâm sàng,29/83 ca dương tính với virus giảm bạch cầu mèo bằng phương pháp xét nghiệm nhanh và phương pháp PCR chiếm tỷ lệ 34,94%,29/216 ca dương tính với virus giảm bạch cầu mèo chiếm 13,42% so với tổng số mèo được khảo sát. Mèo nhỏ hơn 12 tháng tuổi có tỉ lệ mắc bệnh giảm bạch cầu cao hơn mèo trưởng thành(P<0,05). Mèo mắc bệnh giảm bạch cầu có biểu hiện lâm sàng chủ yếu như ủ rũ, mệt mỏi, sốt cao, nôn, mất nước, viêm ruột tiêu chảy và thường tử vong. Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu huyết học cho thấy chỉ số bạch cầu bị suy giảm trầm trọng ở các ca mắc bệnh giảm bạch cầu trên mèo. Số bạch cầu trung bình của mèo mắc bệnh giảm còn 1,8 ± 0,09 × 103/µl.

    Tài liệu tham khảo

    AwadR.A., Khalil W.K.& Attallah A.G. (2018). Epidemiology and diagnosis of feline panleukopenia virus in Egypt: Clinical and molecular diagnosis in cats. Veterinary World. 11(5): 578.

    BarrsV.R. (2019). Feline panleukopenia: a re-emergent disease. VeterinaryClinics: Small Animal Practice. 49(4):651-670.

    BayatiH.A.M.A. (2016). Detection of feline Parvovirus (FPV) from Cats infected with Enteritis Using rapid test and Polymerase Chain Reaction in Iraq. Kufa Journal for Veterinary Medical Sciences. 7(2):61-70.

    CaveT.A., Thompson H., Reid S.W.J., HodgsonD.R. &Addie D.D. (2002).Kitten mortality in the United Kingdom: A retrospective analysis of 274 histopathological examinations (1986 to 2000). Vet. Rec. 151: 497-501.

    Csiza C.K., De Lahunta A., Scott F.W. & Gillespie J.H. (1971). Pathogenesis of feline panleukopenia virus in susceptible newborn kittens II. Pathology and immunofluorescence. Infection and immunity. 3(6):838-846.

    Duarte M.D., Barros S.C., HenriquesM., Fernandes T.L., Bernardino R., Monteiro M. & Fevereiro M. (2009). Fatal infection with feline panleukopenia virus in two captive wild carnivores (Panthera tigris and Panthera leo). Journal of Zoo and Wildlife Medicine. 40(2):354-359.

    Duncan J.R., Prasse K.W. &MahaffeyE.A. (2011). Veterinary Laboratory Medicine: Clinical Pathology. 5thed. Wiley-Blackwell, Ames, IA.

    FischerSarah M., Cassie M. Quest, Edward J. Dubovi, Rolan D. Davis, Sylvia J. Tucker, John A. Friary, P. Cynda Crawford, Teri A. Ricke &Julie K. Levy(2007). Response of feral cats to vaccination at the time of neutering. Journal of the American Veterinary Medical Association.1: 52-58.

    Gaskell R.M., Tennant B., Bennett M. &Willoughby K. (1996).Feline and Canine Infectious Diseases. Published by Iowa State Press, Ames, IA.

    Goddard A. & Leisewitz L. (2010). Canine parvovirus. Vet Clin North Am Small AnimPract. 40: 1041-1053.

    Greene C.E. (2012).Infectious diseases of the dog and cat. 4thKufa Journal for Veterinary Medical Sciences. Saunders, an imprint of Elsevier Inc, Missouri, USA.7(2).

    Greene C.E. &Addie D.D. (2006).Feline parvovirus infections. In: GreeneC.E.editor. Infectious Diseases of the Dog and Cat. Saunders Elsevier, St. Louis. pp. 78-88.

    HuL., EspositoJ.J. &ScottF.W.(1996). Raccoon poxvirus feline panleukopenia virus VP2 recombinant protects cats against FPV challenge. Virology.218:248-252.

    Ikeda Y., Shinozuka J., Miyazawa T., Kurosawa K., Izumiya Y., Nishimura Y., Nakamura K., Cai J., Fujita K., Doi K. & Mikami T. (1998). Apoptosis in feline panleukopenia virus-infected lymphocytes. Journal of virology. 72(8): 6932-6936.

    Inada S., Mochizuki M., Izumo S., Kuriyama M., Sakamoto H., Kawasaki Y. &Osame M. (1996). Study of hereditary cerebellar degeneration in cats. Am. J. Vet. Res. 57: 296-301.

    IslamA., RahmanS., Rony A., Uddin J. & Rahman A. (2010). Antigen detection of Feline panleukopenia virus in local breed cats at Tangail District in Bangladesh. Int. J. Bio Res. 2(11): 25-28.

    Millán J., Candela M.G., PalomaresF., Cubero M.J., Rodríguez A., Barral M., de la Fuente J., Almería S. &León-Vizcaíno L. (2009). Disease threats to the endangered Iberian lynx (Lynx pardinus). The Veterinary Journal. 182(1): 114-124.

    Mochizuki M., Horiuchi M., Hiragi H., San GabrielM.C., Yasuda N. & Uno T. (1996). Isolation of canine parvovirus from a cat manifesting clinical signs of feline panleukopenia. Journal of Clinical Microbiology. 34(9):2101-2105.

    Mochizuki M., Horiuchi M., Hiragi H., San Gabriel M.C., Yasuda N. & Uno T. (1996). Isolation of canine parvovirus from a cat manifesting clinical signs of feline panleukopenia. Journal of Clinical Microbiology. 34(9): 2101-2105.

    Mosallanejad B., Avizeh R. & Ghorbanpoor N.M. (2009). Antigenic detection of Feline Panleukopenia virus (FPV) in diarrhoeic companion cats in Ahvaz area. Iranian Journal of Veterinary Research, Shiraz University. 10(3): 289-293.

    ParrishC.R. (1994). Parvoviruses: cats, dogs and mink. Encyclopedia of virology. pp. 1061-1067.

    ParrishC.R. (1995). Molecular epidemiology of parvoviruses. Semin. Virol. 6:415-418.

    Prittie J. (2004) Canine parvoviral enteritis: a review of diagnosis, management, and prevention. J Vet EmergCrit Care. 13: 167-176.

    RileyS.P., Foley J. & Chomel B. (2004). Exposure to feline and canine pathogens in bobcats and gray foxes in urban and rural zones of a national park in California. Journal of wildlife diseases. 40(1):11-22.

    Scherk M.A., Ford R.B., Gaskell R.M., Hartmann K., Hurley K.F., Lappin M.R., Little S.E., Nordone S.K. & Sparkes A.H. (2013)AAFP Feline vaccination advisory panel report. J. Fel. Med. Surg. 15(9):785-808.

    Truyen U. & Parrish C.R. (1992). Canine and feline host ranges of canine parvovirus and feline panleukopenia virus: distinct host cell tropisms of each virus in vitroand in vivo. J. Virol. 66: 5399-5408.

    Wasieri J., Schmiedeknecht G., Förster C., König M. & Reinacher M. (2009). Parvovirus infection in a Eurasian lynx (Lynx lynx) and in a European wildcat (Felis silvestris silvestris). Journal of comparative pathology. 140(2-3): 203-207.

    Wassmuth A.K. (2010). Evaluation of the Mythic 18, haematology analyser for its use in dogs, cats and horses (Doctoral dissertation, University of Zurich).

    Wosu L.O. (1988). Feline panleucopenia in vivo infectivity studies. Vet. Microbiol. 16: 137-143.