THÀNH PHẦN LOÀI LỚP THÂN MỀMHAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) GHI NHẬN TRONG RẠN SAN HÔ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 09-06-2020

Ngày duyệt đăng: 25-11-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tuấn, B., Chiều, H., & Thoa, N. (2024). THÀNH PHẦN LOÀI LỚP THÂN MỀMHAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) GHI NHẬN TRONG RẠN SAN HÔ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(1), 58–67. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/766

THÀNH PHẦN LOÀI LỚP THÂN MỀMHAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) GHI NHẬN TRONG RẠN SAN HÔ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM

Bùi Minh Tuấn (*) 1 , Hoàng Đình Chiều 1 , Nguyễn Kim Thoa 1

  • 1 Viện Nghiên cứu Hải sản
  • Từ khóa

    Chỉ số đa dạng, thân mềm hai mảnh vỏ, san hô ven bờ, thành phần loài

    Tóm tắt


    Nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) trong rạn san hô ven bờ miền Trung được thực hiện trong năm 2015-2016, tại 6 vùng rạn san hô ven bờ biển miền Trung (Nghi Sơn, Kỳ Lợi, Sơn Trà, Ghềnh Ráng, Tuy An và Vũng Rô). Kết quả đã xác định được 50 loài, thuộc 16 họ, 7 bộ tại rạn hô ven bờ tại khu vực này. Xác định được 4 loài có nguy cơ tuyệt chủng ở khu sinh thái rạn san hô ven bờ (danh mục Sách đỏ Việt Nam). Chỉ số tương đồng loài Sorensen tại vùng khảo sát dao động từ 0,37 đến 0,70. Chỉ số đa dạng Shannon - Wiener dao động từ 2,83 (Nghi Sơn) đến 3,31 (Sơn Trà)… Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung đa dạng thành phần loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ ở hệ sinh thái rạn san hô ven bờ Việt Nam là cơ sở cho việc quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi này trước những ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội vùng biển ven bờ.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ NN&PTNT (2011). Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT (2011) – Quy định về việc sửa đổi, bổ sung danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo QĐ số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT.

    Đỗ Văn Khương (2015). Dự án I.2 “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng biển việt nam phục vụ phát triển bền vững”. Thuộc đề án 47 của Chính phủ.

    Đỗ Thanh An, Đỗ Văn Khương & Đỗ Anh Duy (2014). Thành phần loài, phân bố, sinh khối động vật thân mềm (lớp: astropoda, Bivalvia, Cephalopoda) vùng rạn san hô tại 19 đảo hảo sát thuộc vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 14(4): 358-367.

    English S., Wilkinson C. & Baker V. (1994). Survey manual for tropical marine resources. Australian Institute of Marine Science (AIMS). Townville. 390 pages.

    Hylleberg J. & Kilburn R. (2003). Marine Molluscs of Vietnarn. Annotations, Voucher Material, and Species in need of Verification. Phuket Marine Biological Center Special Publication. 28: 5-300.

    Hylleberg J. (2011). A Synoptical Classification of the Bivalvia (MOLLUSCA). University of Kansas. Paleontological Contributions. New Series. 20(4).

    Hoàng Xuân Bền & Hứa Thái Tuyến (2010). Động vật không xương sống kích thước lớn trên rạn san hô vùng biển ven bờ Tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 10(4): 51-66.

    Hứa Thái Tuyến& Thái Minh Quang (2017). Động vật thân mềm (Chân bụng và hai mảnh vỏ) trong rạn san hô ở vùng biển tỉnh Bình Định, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 17(4A): 135-146. DOI: 10.15625/1859-3097/17/4A/13278

    Hứa Thái Tuyến (2013). Động vật thân mềm rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 13(2):116-124. ISSN: 1859-3097

    Kevin Lamprell & Thora Whitehead (1992). Bivalves of Australia. Crawford House Press. 182 pages.

    Kevin Lamprell & Thora Whitehead (1998). Bivalves of Australia (Vol. 2). Crawford House Press. 288 pages

    Ngô Xuân Nam (2014). Dự án I.5 “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái bãi bồi ven biển Việt Nam”. Thuộc đề án 47 của Chính phủ.

    Nguyễn Văn Vịnh (2015). Dự án I.7 “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái đầm phá ven biển Việt Nam”. Thuộc đề án 47 của Chính phủ.

    Quyết định 82/2008/QĐ-BNN (2008). QĐ về việc công bố danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.

    Shannon E. & Wiener W. (1963). The Mathematical theory of communication. University of Illionis Press, Urbana. 125 pages.

    Sorensen T.A. (1948). A method of establishing groups of equal amplitude in plant sociology based on similarity of species content and its application to analyses of the vegetation on Danish common. Kongelige Danske Videnskabernes Selskab. Biol. krifter. 4: 1-34.

    Sách đỏ Việt Nam (2007). Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. Phần động vật.

    Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT (2011). Thông tư quy định về việc sửa đổi, bổ sung danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo QĐ số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    Trịnh Văn Hạnh (2014). Dự án I.3 “Điều tra tổng thể ĐDSH các HSTRNM Việt Nam”. Thuộc đề án 47 của Chính phủ.

    Thái Minh Quang, Hứa Thái Tuyến & Nguyễn An Khang (2018). Thành phần loài và phân bố của thân mềm và da gai rạn san hô trong chuyến khảo sát trên tàu viện sĩ oparin năm 2016-2017. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 18(4A): 81-92.

    Takashi Okutani (2000). Marine mollusks in Japan. In class: Bivalvia. ToKai University Press. pp. 833-1047

    Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long (2005). Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. 212 tr.

    WWF Chương trình Đông Dương (2003). Sổ tay hướng dẫn “Giám sát và điều tra đa dạng sinh học”. Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 421 tr.

    WoRMS Editorial Board (2020). World Register of Marine Species. Retrieved from http://www.marinespecies.org onFebruary 06, 2020.