KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG CAO VN20 CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 11-02-2020

Ngày duyệt đăng: 23-04-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

1

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Đông, N., Quang, T., Dung, N., & Huyền, T. (2024). KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG CAO VN20 CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1122–1131. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/758

KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG CAO VN20 CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Nguyễn Thị Đông (*) 1 , Trần Văn Quang 2 , Nguyễn Thị Kim Dung 1 , Trần Thị Huyền 1

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chất lượng cao, lúa thuần, mùi thơm, chọn tạo giống lúa, VN20

    Tóm tắt


    Với nhiệm vụ chính là chọn tạo được các giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản xuất,giốnglúa VN20 được Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo thành công thông qua lai hữu tính và chọn lọc phả hệ từ tổ hợp lai E15S/Hương cốm (R2). Giống VN20 có thời gian sinh trưởng 135-138 ngày và năng suất đạt 5,8-7,0 tấn/ha trong vụ Xuân; 112-115 ngày và 5,0-5,5 tấn/ha trong vụ Mùa. Ngoài ra, giống VN20 nhiễm nhẹ sâu bệnh, hạt gạo thon dài (tỷ lệ dài/rộng 3,66), nhiệt độ hoá hồ cao, hàm lượng amylose thấp (12,6%) và có mang gen thơm fgr.Như vậy, việc lai giữa dòng bất dục đực di truyền nhân mẫncảm nhiệt độ thơm với giống lúa thuần chất lượng, chọn lọc phả hệ có thể chọn tạo được giống lúa thuần chất lượng cao phù hợp với điều kiện canh tác ở các tỉnh phía Bắc, Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Khoa học và Công nghệ (1993). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5715:1993. Gạo- phương pháp xác định nhiệt độ hóa hồ qua độ phân hủy kiềm.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2008). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1643:2008. Gạo trắng- phương pháp thử.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2008). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5716-2:2008. Gạo-xác định hàm lượng amyloza.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8369:2010. Gạo trắng-xác định độ bền gel.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8372:2010. Gạo trắng- xác định tỉ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVVN 8373:2010. Gạo trắng - đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm.

    Bộ NN&PTNT(2011). Quy chuẩn QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa.

    Bộ NN&PTNT(2011). Quy chuẩn QCVN 01-65: 2011/BNNPTNT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định của giống lúa.

    Bộ NN&PTNT(2013). Quyết định số 2765/QĐ-BNN-KHCN ngày 22/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “Sản phẩm lúa gạo Việt Nam chất lượng cao năng suất cao”.

    Bradbury L.M.T., Robert J. Henry, Qingsheng Jin, Russell F. Reinke & Daniel L.E. Waters(2005). A perfect marker for fragrance genotyping in rice. Molecular Breeding. 16: 279-283.

    Dellaporta S.L., Wood J.&James B. Hicks (1983). A plant DNA minipreparation: Version II. Plant Molecular Biology Reporter.1(4): 19-21.

    Dương Xuân Tú, Nguyễn Văn Khởi, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thế Dương, Trần Thị Diệu &Phan Hữu Tôn (2014).Sử dụng chỉ thị phân tử ADNxác định gen mùi thơm trong chọn tạo giống lúa thơm. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(4): 539-548.

    George A.(2007). Principles of Plant Genetics and Breeding. Blackwell Publishing Ltd.

    Gomez K.A. &Gomez A.A. (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2ndEdition. John Wiley & Sons, Inc..

    IRRI (2002). Standard evaluation system for rice (SES). P.O. Box 933. 1099- Manila Philippines.

    Naruto Furuya, Satoru Taura, Bui Trong Thuy, Phan Huu Ton, Nguyen Van Hoan &Atsushi Yoshimura (2003). Experimental technique for Bacterial blight of rice, HAU-JICA ERCB Project. 42p.

    Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Bích Ngọc, Lê Khải Hoàn&Trương Văn Trọng (2006). Kết quả chọn tạo giống lúa thơm Hương Cốm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.17: 24-28.

    Tran Van Quang, Tran Manh Cuong, Pham Van Thuyet & Dam Van Hung (2016). The results of breeding new aromatic thermosensitive genic male sterile (TGMS) line in rice.Jounal of Southern Agriculture. 47: 93-100.

    Bhagat U. & Banafar K.N.S. (2017). An Economic Analysis of Production and Marketing of Aromatic Rice in Balrampur District of Chhattisgarh. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, JPP. SP1: 206-209.

    Sarhadi W.A., Nguyen L.H., Zanjani M., Yosofzai W., Yoshihashi T. & Hirata Y. (2011). Comparative analyses for aroma and agronomic traits of native rice cultivars from Central Asia. Journal of Crop Science and Biotechology. 11(1): 17-22.