NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNGNGÔ NGỌT PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ TRÁI CÂY DỰA TRÊN KIỂU HÌNH VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ

Ngày nhận bài: 11-02-2020

Ngày duyệt đăng: 26-06-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Đức, N., Tuân, P., Anh, N., & Liết, V. (2024). NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNGNGÔ NGỌT PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ TRÁI CÂY DỰA TRÊN KIỂU HÌNH VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1102–1113. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/756

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNGNGÔ NGỌT PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ TRÁI CÂY DỰA TRÊN KIỂU HÌNH VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ

Nguyễn Trung Đức (*) 1 , Phạm Quang Tuân 1 , Nguyễn Thị Nguyệt Anh 1 , Vũ Văn Liết 2

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Kiểu hình, chỉ thị SSR, ngô trái cây, Brix, dòng tự phối

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá đa dạng di truyền của 44 dòng ngô ngọt tự phối đời S3-S4 có nguồn gốc từ Thái Lan, Nhật Bản và Trung Quốcphục vụ chọn tạo giống ngô trái cây. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, đánh giá kiểu hình tại khu thí nghiệm đồng ruộng, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng trong vụ xuân 2018. Các dòng ngô ngọt được phân thành 8 nhóm di truyền ở mức độ tương đồng 0,16 biểu hiện mức độ đa dạng cao về các đặc điểm nông sinh học. Chỉ số đại diện độ ngọt oBrix có tương quan nghịch với độ dày vỏ hạt (r = -0,8579**). Chỉ thị phân tử SSR được dùng để xác định độ mỏng vỏ ở các dòng tự phối với độ chính xác cao. Mười bảy dòng ngô ngọt được chọn lọc D18, D27, D12, D15, D13, D41, D20, D38, D29, D39, D9, D26, D19, D24, D8, D10, D43 có oBrix đạt từ 13,5 đến 23,8, độ mỏng vỏ từ 44,5µm đến 81,9µm và năng suất bắp tươi cả lá bi đạt từ 6,7 đến 9,7 tấn/ha. Các dòng này có thể được sử dụng trong việc phát triển dòng thuần phục vụ chọn tạo giống ngô trái cây.

    Tài liệu tham khảo

    Babić V., Srdić J., Pajić Z., Grčić N. & Filipović M. (2014). The prediction of heterosis based on the phenotypic distance of sweet maize parental lines. Ratarstvo i Povrtarstvo. 51(1): 23-28.

    Brewbaker J.L. (1977). Hawaiian Supersweet No. 9 corn. HortScience. 2: 355-56.

    Bumgarner R.N. & Kleinhenz M.D. (2012). Using °Brix as an indicator of vegetable quality instructions for measuring °brix in cucumber, leafy greens, sweet corn, tomato, and watermelon. Fact sheet HYG-1653-12, Agriculture and Natural Resources, The Ohio State University.

    Choe E. (2010). Marker assisted selection and breeding for desirable thinner pericarp thickness and ear traits in fresh market waxy corn germplasm (Doctoral dissertation, University of Illinois at Urbana-Champaign).

    Doyle J.J. (1987). A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochemical Bulletin. 19: 11-15.

    Helm J.L. & Zuber M.S. (1972). Inheritance of pericarp thickness in corn belt maize. Crop Science. 12: 428-430.

    ISTA (1996). International rules for seed testing. Seed Science and Technology. 21: 254-259.

    Ji H.C., Cho J.W. & Yamakawa T. (2006). Diallel analysis of plant and ear heights in tropical maize (Zea maysL.). Journal of the Faculty of Agriculture, Kyushu University. 51(2): 233-238.

    Ji H.C., Lee H.B. & Yamakawa T. (2010). Major Agricultural Characteristics and Antioxy dants Analysis of the New Developed Colored Waxy Corn Hybrids. Journal of the Faculty of Agriculture, Kyushu University. 55(1): 55-59.

    Kleinhenz M.D. (2003). Sweet corn variety trials in Ohio: recent top performers and suggestions for future evaluations. HortTechnology. 13(4): 711-718.

    Lee E.A. & Tollenaar M. (2007). Physiological basis of successful breeding strategies for maize grain yield. Crop Science. 47: 203-215.

    Lertrat K. &Pulam T.(2007). Breeding for Increased Sweetness in Sweet Corn. International Journal of Plant Breeding. 1(1): 27-30.

    Ma D.L., Xie R.Z., Niu X.K., Li S.K, Long H.L. & Liu Y.E. (2014). Changes in the morphological traits of maize genotypes in China between the 1950s and 2000s. European Journal of Agronomy. 58: 1-10.

    Ngugi K., Cheserek J., Muchira C. & Chemining’wa G. (2013). Anthesis to silking interval usefulness in developing drought tolerant maize. Journal of Renewable Agriculture. 1: 84-90.

    Parera C.A. & Cantliffe D.J. (1994). Presowing seed treatments to enhance supersweet sweet corn seed and seedling quality. HortScience. 29(4): 277-278.

    Phạm Quang Tuân, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Việt Long, Vũ Văn Liết, Nguyễn Trung Đức &Nguyễn Thị Nguyệt Anh (2018). Cải thiện độ ngọt của các dòng ngô nếp bằng phương pháp lai trở lại. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(3): 197-206.

    QCVN 01-56:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô.

    Rangarajan A., Ingall B., Orfanedes M. & Wolfe D. (2002). In-row spacing and cultivar effects ear yield and quality of early-planted sweet corn. HortTechnology. 12: 410-415.

    Russell W.A. & Hallauer A.R. (1980). Corn. In: W.R. Fehr, H.H. Hadley, editors.Hybridization of Crop Plants,ASA, CSSA, Madison, WI. pp. 299-312.

    Shelton A.C. & Tracy W.F. (2013). Genetic variation and phenotypic response of 15 sweet corn (Zea mays L.) hybrids to population density. Sustainability. 5(6): 2442-2456.

    Smith H.F. (1936). A discriminant function for plant selection. Ann. Eugen.7: 240-250.

    Smith J.S.C. & Smith O.S. (1989). The description and assessment of distances between inbred lines of maize: I. The use of morphological traits as descriptors. Maydica. 34: 141-150.

    Tracy W.F. & Galinat W.C. (1987) Thickness and cell layer number of the pericarp of sweet corn and some of its relatives. Hort. Science. 22(4): 645-647.

    Tracy W.F. (1990). Potential of field corn germplasm for the improvement of sweet corn. Crop Science. 30: 1041-1045.

    Trần Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Nguyễn Văn Hà, Dương Thị Loan, Vũ Thị Bích Hạnh&Vũ Văn Liết (2013). Chọn lọc vật liệu có tính trạng vỏ hạt mỏng phục vụ tạo giống ngô nếp ăn tươi chất lượng cao. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(2): 135-144

    Trần Thị Thanh Hà, Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Văn Hà, Dương Thị Loan, Hoàng ThịThùy &Nguyễn Văn Việt (2017). Chọn lọc và đánh giá khả năng kết hợp của dòng tự phối ngô nếp chất lượng vỏ hạt mỏng dựa trên kiểu hình và chỉ thị phân tử. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(8): 989-1001.

    Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh &Nguyễn Văn Hà (2009). Đánh giá đa dạng di truyền nguồn giống ngô tẻ địa phương dựa trên các đặc điểm hình thái. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(5): 604-611.

    Yang T., Guang Hu J., Yu Y., Li G., Guo X., Li T. & Liu R.H. (2018). Comparison of phenolics, flavonoids, and cellular antioxy dant activities in ear sections of sweet corn(Zea maysL. saccharataSturt). Journal of Food Processing and Preservation. 43(1): e13855.

    Wang B. & Brewbaker J.L. (2001). Quantitative trait loci affecting pericarp thickness of corn kernels. Maydica 46(3):159-165

    Wolf M.J., Cull I.M., Helm J L. & Zuber M.S. (1969). Measuring thickness of excised mature corn pericarp. Agronomy Journal. 61(5): 777-779.

    Zhang R., Huang L., Deng Y., Chi J., Zhang Y., Wei Z. & Zhang M. (2016). Phenolic content and antioxy dant activity of eight representative sweet corn varieties grown in South China. International Journal of Food Properties. 20(12): 3043-3055.

    Zhao J., Yang X., Lin X., Sassenrath G.F., Dai S., Lv S., Chen X.C., Chen F. & Mi G. (2015). Radiation interception and use efficiency contributes to higher yields of newer maize hybrids in Northeast China. Agronomy Journal. 107(4): 1473-1480.