HIỆU QUẢ BỔ SUNG PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG VÀ PHÂN TRÙN QUẾ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT NẤM RƠM (Volvariella volvacea) TRỒNG NGOÀI TRỜI

Ngày nhận bài: 04-05-2020

Ngày duyệt đăng: 25-09-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Huế, N., Thúc, L., Hữu, T., & Khương, N. (2024). HIỆU QUẢ BỔ SUNG PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG VÀ PHÂN TRÙN QUẾ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT NẤM RƠM (Volvariella volvacea) TRỒNG NGOÀI TRỜI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1077–1083. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/753

HIỆU QUẢ BỔ SUNG PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG VÀ PHÂN TRÙN QUẾ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT NẤM RƠM (Volvariella volvacea) TRỒNG NGOÀI TRỜI

Nguyễn Hồng Huế (*) 1 , Lê Vĩnh Thúc 2, 3, 1 , Trần Ngọc Hữu 1 , Nguyễn Quốc Khương 1

  • 1 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 3 Crop Science Department, College of Agriculture and Applied Biology, Can ThoUniversity
  • Từ khóa

    Nấm rơm ngoài trời, phân hữu cơ khoáng, phân trùn quế, Volvariella volvacea

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là xác định liều lượng phân hữu cơ khoáng HVP 301.B và phân trùn quế đến cải thiện sinh trưởng, năng suất nấm rơm trồng ngoài trời. Thí nghiệm ngoài trời được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 8 nghiệm thức (NT) và 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là dòng nấm dài 1,5m. Các nghiệm thức gồm NT1: bổ sung HVP 301.B 10g, NT2: bổ sung HVP 301.B 20g, NT3: bổ sung HVP 301.B 30g, NT4: bổ sung phân trùn quế 10g, NT5: bổ sung phân trùn quế 30g, NT6: bổ sung phân trùn quế 50g, NT7: bổ sung phân trùn quế 70g, NT8: đối chứng là không bổ sung phân hữu cơ khoáng và phân trùn quế, với 5 lần lặp lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung phân hữu cơ khoáng HVP 301.B 10g hay bổ sung phân trùn quế 70g trên 1,5m mô tăng chiều cao, đường kính, khối lượng của 30 quả thể xuất hiện đầu tiên, trọng lượng trung bình/quả thể, tổng số lượng quả thể so với không sử dụng hai loại phân trên và góp phần tăng năng suất nấm rơm.

    Tài liệu tham khảo

    Ahlawat O.P. & Tewari R.P. (2007). Cultivation technology of paddy straw mushroom (Volvariella volvacea). National Research Centre for Mushroom, Indian Council of Agricultural Research. New Delhi, India.

    Biswas M. & Layak M. (2014). Techniques for increasing the biological efficiency of paddy straw mushroom (Volvariella volvacea) in eastern India. Food Science and Technology. 2(4): 5 -57.

    Grosshauser S. & Schieberle P. (2013). Characterization of the key odorants in pan-fried white mushrooms (Agaricus bisporusL.) by means of molecular sensory science: Comparison with the raw mushroom tissue. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 61: 3804-3813.

    Ita B.N., Essien J.P. & Ebong G.A. (2006). Heavy metal levels in fruiting bodies of edible and non-edible mushrooms from the Niger Delta Region of Nigeria. Journal of Agriculture and Social Sciences. 2(2): 84-87.

    Ramnarain Y.I., Ansari A.A., & Ori L. (2019). Vermicomposting of different organic materials using the epigeic earthworm Eisenia foetida. International Journal of Recycling of Organic Waste in Agriculture. 8(1): 23-36.

    Thiribhuvanamala G., Krishnamoorthy S., Manoranjitham K., Praksasm V. &Krishnan S. (2012). Improved techniques to enhance the yield of paddy straw mushroom (Volvariella volvacea) for commercial cultivation. African Journal of Biotechnology. 11(64): 12740-12748.

    USITIC C. (2010). Intellectual property infringement, indigenous innovation policies, and frameworks for measuring the effects on the US Economy, USITC Publication. 4199: 5-15.

    Wang L., Ma Z.Q., Du F., Wang H.X. & Ng T.B. (2014). Feruloyl esterase from the edible mushroom Panus giganteus: A potential dietary supplement. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 2: 7822-7827.