KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN ĐH12CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 11-02-2020

Ngày duyệt đăng: 09-04-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Quang, T., Dung, N., Đông, N., Huy, L., Đuyền, H., Anh, N., & Huyền, T. (2024). KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN ĐH12CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1055–1066. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/751

KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN ĐH12CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Trần Văn Quang (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Kim Dung 1 , Nguyễn Thị Đông 1 , Lê Văn Huy 1 , Hà Văn Đuyền 1 , Nguyễn Mai Anh 1 , Trần Thị Huyền 1

  • 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chất lượng cao, dòng lúa thuần, ĐH12

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm chọn tạo giống lúa thuần có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng khá và nhiễm nhẹ sâu bệnh tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Thông qua lai hữu tính và chọn lọc phả hệ từ quần thể phân ly của tổ hợp lai Hương cốm (R2)/R9311 đã chọn được giống lúa thuần ĐH12. Giống ĐH12 có thời gian sinh trưởng ngắn, 130-135 ngày trong vụ Xuân, 105-110 ngày trong vụ Mùa, 98-102 ngày trong vụ Hè Thu. Giống ĐH12 có cây cao trung bình, lá đòng mo, chống đổ tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh. Khảo nghiệm sản xuất, giống ĐH12 đạt năng suất 7,2-7,8 tấn/ha (vụ Xuân), đạt 6,5-6,8 tấn/ha (vụ Mùa), đạt 5,8-6,0 tấn/ha (vụ Hè Thu), cao hơn giống đối chứng Khang dân 18 từ 10,1-22,0%. Giống ĐH12 có tỷ lệ gạo xát đạt 63,34%, tỷ lệ gạo nguyên đạt 58,64%, hạt dài 6,9 mm, thuộc dạng thon dài (D/R = 3,0), hàm lượng amylose 18,7%, cơm có độ mềm điểm 3, độ trắng điểm 5. Như vậy, việc lai giữa giống lúa thuần chất lượng với giống lúa chịu thâm canh, chọn lọc phả hệ có thể chọn tạo được giống lúa thuần năng suất cao, chất lượng khá, thích hợp với điều kiện canh tác ở các tỉnh phía Bắc, Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Khoa học và Công nghệ (1993). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5715:1993. Gạo - phương pháp xác định nhiệt độ hóa hồ qua độ phân hủy kiềm.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2008). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 1643:2008. Gạo trắng-phương pháp thử.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2008). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5716-2:2008. Gạo - xác định hàm lượng amyloza.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8372:2010. Gạo trắng - xác định tỉ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2010). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8373:2010. Gạo trắng - đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm

    Bộ NN&PTNT (2011). Quy chuẩn QCVN 01-55:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa. Ban hành kèm theo Thông tư số: 48/2011/TT-BNNPTNT, ngày/05/7/2011.

    Bộ NN&PTNT (2011). Quy chuẩn QCVN 01-65: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định của giống lúa. Ban hành kèm theo Thông tư số Số: 67/2011/TT-BNNPTNT, ngày 17/10/2011.

    Bộ NN&PTNT (2013). Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “Sản phẩm lúa gạo chất lượng cao, năng suất cao”.

    Bùi Chí Bửu & Nguyễn Thị Lang (2013). Cải tiến giống lúa phẩm chất gạo tốttiếp cận chiến lược mới. Truy cập từ http://iasvn. org/chuyen-muc/Cai-tien-giong-lua- pham- chat-gao -tot---Tiep-can-chien-luoc-moi-4164.html, ngày 8/4/2020.

    Calingacion M., Laborte A., Nelson A., Resurreccion A., Concepcin J.C., Daygon V.D., Mumm R., Reinke R., Dipti S., Bassinello P.Z., Manful J., Sophany S., Lara K.C., Bao J., Xie L., Loaiza K., EI-hissewy A., Gayin J., Sharma N., Rajeswari S., Manonmani S., Rani N.S., Kota S., Indrasari S.D., Habibi F., Hosseini M., Tavasoli F., Suzuki K., Umemoto T., Boualaphanh C., Lee H.H., Hung Y.P., Ramli A., Aung P.P., Ahmad R., Wattoo J.I., Bandonill E., Romero M., Brites C.M., Hafeel R., Lur H.S., Cheaupun K., Jongdee S., Blanco P., Bryant R., Lang N.T., Hall R.D. &Fitzgerald M. (2014). Diversity of global rice markets and the science required for consumer-targeted rice breeding. PloS One 9: e85106.

    Cục Trồng trọt (2019). Báo cáo sơ kết sản xuất vụ hè thu, vụ mùa 2019, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2019-2020 tại các tỉnh phía Bắc. Hội nghị tổ chức ngày22/10/2019 tại Hà Nam.

    George Acquaah (2007). Principles of Plant Genetics and Breeding. Blackwell Publishing Ltd.

    GomezKwanchai A. & Arturo A. Gomez (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2ndEdition. John Wiley & Sons, Inc..

    IRRI (2002). Standard evaluation system for rice (SES). P.O. Box 933. 1099- Manila Philippines.

    Khan Mudasir Hafiz, Zahoor Ahmad Dar&Sher Ahmad Dar (2015).Breeding Strategies for improving rice yield-A Review. Agricultural Sciences.6:467-478.

    Naruto Furuya, Satoru Taura, Bui Trong Thuy, Phan Huu Ton, Nguyen Van Hoan & Atsushi Yoshimura (2003). Experimental technique for Bacterial blight of rice.HAU-JICA ERCB Project.42p.

    Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Bích Ngọc, Lê Khải Hoàn&Trương Văn Trọng (2006). Kết quả chọn tạo giống lúa thơm Hương Cốm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 17: 24-28.

    Swamy Prashant, Ajay N., Panchbhai Priti Dodiya, Vaishali Naik S.D.,Panchbhai Usha B. Zehr, Kasi Azhakanandam & Bharat R. Char(2006).Evaluation of bacterial blight resistance in rice lines carrying multiple resistance genes and Xa21transgenic lines. Current science. 90(6).

    Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia (2017). Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa thuần vụ Xuân 2017 tại các tỉnh phía Bắc.

    Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia (2017). Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa thuần vụ Mùa2017 tại các tỉnh phía Bắc.

    Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia (2018). Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa thuần vụ Xuân 2018tại các tỉnh phía Bắc.

    Yang Xinghai, Xiuzhong Xia, Yu Zeng, Baoxuan Nong, Zongqiong Zhang, Yanyan Wu, Faqian Xiong, Yuexiong Zhang, Haifu Liang, Guofu Deng & Danting Li (2018). Identification of candidate genes for gelatinization temperature, gel consistency and pericarp color by GWAS in rice based on SLAF-sequencing. PLoS ONE 13(5):e0196690. https://doi.org/ 10.1371/journal. pone.0196690.