ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BÓN ĐẠM CHO ĐẬU XANH TRỒNG XEN CANH VỚI MÍA ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN VÀ NĂNG SUẤT MÍA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG

Ngày nhận bài: 11-10-2019

Ngày duyệt đăng: 04-05-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Khương, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BÓN ĐẠM CHO ĐẬU XANH TRỒNG XEN CANH VỚI MÍA ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN VÀ NĂNG SUẤT MÍA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(4), 248–254. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/664

ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BÓN ĐẠM CHO ĐẬU XANH TRỒNG XEN CANH VỚI MÍA ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN VÀ NĂNG SUẤT MÍA TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG

Nguyễn Quốc Khương (*) 1, 2, 3, 4

  • 1 Trường Đại học An Giang,Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
  • 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 4 Khoa Nông nghiệp và Sinh học, Trường đại
  • Từ khóa

    Đất phèn, năng suất mía, độ phì nhiêu đất, xen canh đậu xanh với mía

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của trồng xen canh đậu xanh với mía đến một số tính chất đất phèn và năng suất mía tại Long Mỹ - Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với bảy nghiệm thức. Trong đó, tổ hợp 2 giống đậu xanh(CS-208 và DX-06) và ba mức bón đạm (40, 60, 80kg N/ha) được 6 nghiệm thức và nghiệm thức đối chứng là chỉ trồng mía,với 4 lặp lại trên diện tích mỗi ô nghiệm thức là 36m2.Kết quả thí nghiệm cho thấy hai giống đậu xanh CS208 và DX06đều phù hợp cho trồng xen canh với mía, năng suất đạt 667-709 kg/ha.Bón ba mức đạm 40-80 kg/ha khác biệt không ý nghĩa thống kê về năng suất đậu xanh, nhưng ở mức 80N đã giúp tăng năng suất mía. Trồng đậu xanh xen canh mía bước đầu nâng cao hàm lượng chất hữu cơ, đạm hữu dụng ở tầng đất mặt và làm tăng thêm năng suất mía khoảng 21,7-24,7 tấn/ha.

    Tài liệu tham khảo

    Alam M.J., Rahman M.M., Sarkar M.A.R., Rahman M.K., Hossain M.S., Uddin M.J. &Habib M.K. (2015). Productivity of mustard-mung bean sequential intercropping in paired row sugarcane.International Journal of Plant & Soil Science. 5(6): 375-386.

    Berry S.D., Dana P., Spaull V.W. &Cadet P. (2009). Effect of intercropping on nematodes in two small-scale sugar-cane farming systems in South Africa. Nematropica. 39(1): 11.

    He T.G., Su L.R., Li Y.R., Su T.M., Qin F. &Li Q. (2018). Nutrient decomposition rate and sugarcane yield as influenced by mung bean intercropping and crop residue recycling. Sugar Tech. 20(2): 154-162.

    Li X., Mu Y., Cheng Y., Liu X. &Nian H. (2013). Effects of intercropping sugarcane and soybean on growth, rhizosphere soil microbes, nitrogen and phosphorus availability. Acta Physiologiae Plantarum. 35(4): 1113-1119.

    Mthimkhulu S., Podwojewski P., Hughes J., Titshall L. &Van Antwerpen R. (2016). The effect of 72 years of sugarcane residues and fertilizer management on soil physico-chemical properties. Agriculture, Ecosystems & Environment. 225: 54-61.

    Nadiger S., Hunshal C.S.& Sundara B. (2017). Sugarcane yield and soil nutrient dynamics as affected by interspecific competition and wider row spacing. International Journal of Agriculture Innovations and Research 5(4): 2319-1473.

    Qongqo L.L. &Van Antwerpen R. (2000). Effect of long-term sugarcane production on physical and chemical properties of soils in KwaZulu-Natal. In Proc S Afr Sug Technol Ass. 74: 114-121).

    Schumann R.A., Meyer J.H. &Van Antwerpen R. (2000). A review of green manuring practices in sugarcane production. In Proc S Afr Sug Technol Ass. 74(9): 93-100.

    Shukla S.K., SinghK.K., Pathak A.D., Jaiswal V.P. &Solomon S. (2017). Crop diversification options involving pulses and sugarcane for improving crop productivity, nutritional security and sustainability in India. Sugar Tech. 19(1): 1-10.

    Solanki M.K., Wang Z., Wang F.Y., Li C.N., Lan T.J., Singh R.K., Singh P., Yang L.T. &Li Y.R. (2017). Intercropping in sugarcane cultivation influenced the soil properties and enhanced the diversity of vital diazotrophic bacteria. Sugar Tech. 19(2): 136-147.

    Wang Z.G., Jin X., Bao X.G., Li X.F., Zhao J.H., Sun J.H., Christie P. &Li L. (2014). Intercropping enhances productivity and maintains the most soil fertility properties relative to sole cropping. PloS one. 9(12): p.e113984.

    Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng& Nguyễn Kim Quyên(2015). Ảnh hưởng của bón N, P, K và bã bùn mía đến sinh trưởng và dinh dưỡng khoáng của cây mía tơ và mía gốc ở Hậu Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển.6:885-892.