LƯỢNG THU NHẬN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN CỦA BÒ GIAI ĐOẠN CẠN SỮA KHI ĂN KHẨU PHẦN BỔ SUNG DẦU BÔNG

Ngày nhận bài: 16-04-2020

Ngày duyệt đăng: 25-05-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thắng, C., & Hiệp, T. (2024). LƯỢNG THU NHẬN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN CỦA BÒ GIAI ĐOẠN CẠN SỮA KHI ĂN KHẨU PHẦN BỔ SUNG DẦU BÔNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(4), 271–278. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/659

LƯỢNG THU NHẬN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN CỦA BÒ GIAI ĐOẠN CẠN SỮA KHI ĂN KHẨU PHẦN BỔ SUNG DẦU BÔNG

Chu Mạnh Thắng (*) 1 , Trần Hiệp 2

  • 1 Viện Chăn nuôi
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Phát thải mêtan, bò cạn sữa, dầu bông

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của các mức bổ sung dầu bông tới lượng thu nhận các chất dinh dưỡng, tỷ lệ tiêu hóa, hiệu quả sử dụng thức ăn, mức độ và cường độ phát thải khí mêtan (CH4) của bò giai đoạn cạn sữa. Thí nghiệm được tiến hành trên 24 bò Holstein Friesian giai đoạn cạn sữa ở chu kỳ tiết sữa 2-6. Bò thí nghiệm được phân thành 4 lô, lặp lại 6 lần. Các mức bổ sung dầu bông (% VCK) là 0%, 1,5%, 3,0% và 4,5% tương ứng ở các nghiệm thức ĐC, KP1.5, KP3.0 và KP4.5. Kết quả cho thấy bổ sung dầu bông ở các mức trong nghiên cứu đã làm tăng ME thu nhận 17,6-18,1% so với lô đối chứng. Mức bổ sung dầu bông 1,5% và 3% đã làm giảm tổng lượng phát thải, cường độ phát thải khí mêtan (18,1-19,2% tính trên kilôgamchất khô thu nhận) trên bò cạn sữa. Bổ sung dầu bông ở mức 1,5-3,0% trong khẩu phần cho kết quả tối ưu nhất, làm tăng hiệu quả chăn nuôi, giảm phát thải khí CH4ra môi trường

    Tài liệu tham khảo

    Aprianita A., DonkorO.N., MoateP.J., WilliamsS R.O., AuldistM.J., GreenwoodJ.S., HannahM.C, Wales W.J. &VasiljevicT. (2014). Effects of dietary cottonseed oil and tannin supplements on protein and fatty acid composition of bovine milk. Journal of Dairy Research.81: 183-192.

    Bhatta R., UyenoY., TajimaK., TakenakaA., YabumotoY., NonakaI., Enishi O. &KuriharaM. (2009). Difference in the nature of tannins on in vitro ruminal methane and volatile fatty acid production and on methanogenic archaea and protozoal populations. Journal of Dairy Science.92: 5512-5522.

    Brouwer E. (1965). Energy Metabolism. Academic Press, London.

    Burns J.C., Pond K.R. &Fisher D.S. (1994). Measurement of Forage Intake. In Forage Quality, Evaluation, and Utilization, 998p. the American Society of Agronomy, Inc. Crop Science Society of America, Inc. Soil Science Society of America, Inc.

    Calsamiglia S., BusquetM., CardozoP., Castillejos L. &FerretA. (2007). Invited review: essential oils as modifiers of rumen microbial fermentation. Journal of dairy science.90: 2580-2595.

    DohmeF., MachmüllerA., Wasserfallen A. &KreuzerM. (2001). Ruminal methanogenesis as influenced by individual fatty acids supplemented to complete ruminant diets. Letters in Applied Microbiology.32: 47-51.

    GadelhaI.C., FonsecaN.B., Oloris S.C., Melo M.M, & Soto-Blanco B. (2014). Gossypol toxicity from cottonseed products. TheScientificWorldJournal. https://doi.org/10.1155/2014/231635.

    Grossi G., Goglio P., Vitali A.&Williams A. G. (2019). Livestock and climate change: impact of livestock on climate and mitigation strategies. Animal Frontiers.9(1): 69-76.https://doi.org/10.1093/af/vfy034.

    Goering H. K. &Van SoestP.J. (1970). Forage fiber analyses: apparatus, reagents, procedures, and some applications. Agricultural Research Service.US Department of Agriculture.

    Knapp J.R., LaurG.L., VadasP.A., WeissW.P., Tricarico J.M. (2014). Invited review: Enteric methane in dairy cattle production: Quantifying the opportunities and impact of reducing emissions. Journal of Dairy Science.97(6): 3231-3261. https://doi.org/10.3168/jds.2013-7234.

    Leng R. (2008). The potential of feeding nitrate to reduce enteric methane production in ruminants. A Report to the Department of Climate Change, Commonwealth Government of Australia, Canberra.

    Machmüller A. (2006). Medium-chain fatty acids and their potential to reduce methanogenesis in domestic ruminants. Agriculture, Ecosystems & Environment.112: 107-114.

    MachmüllerA., Soliva C.R. &KreuzerM.(2003). Effect of coconut oil and defaunation treatment on methanogenesis in sheep. Reproduction Nutrition Development.43: 41-55.

    Madsen J., BjergB.S., HvelplundT., Weisbjerg M.R. & LundP. (2010). Methane and carbon dioxide ratio in excreted air for quantification of the methane production from ruminants. Livestock Science.129: 223-227.

    Moss A.R.,Jouany J.P. &NewboldJ. (2000). Methane production by ruminants: its contribution to global warming. In: Annales de zootechnie. pp.231-253.

    NRC(2001). Nutrient requirements of dairy cattle. National Academies Press, Washington, DC.

    Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm&Lê Văn Ban (2004). Giáo trình Chăn nuôi trâu bò. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    O’Mara F.P., BeaucheminK.A., KreuzerM.&McAllisterT. A. (2008). Reduction of greenhouse gas emissions of ruminants through nutritional strategies. Proc. Livestock and Global Climate Change. Hammamet, Tunisia, May. pp.40-43.

    PatraA.K. & Saxena J. (2010). A new perspective on the use of plant secondary metabolites to inhibit methanogenesis in the rumen. Phytochemistry.71: 1198-1222.

    Sophea I.V. &Preston T.R. (2011). Effect of different levels of supplementary potassium nitratereplacing urea on growth rates and methane production in goats fed rice straw, mimosa foliage and water spinach. Livestock Research for Rural Development.23(4).

    Trần Hiệp &Chu Mạnh Thắng (2019). Ảnh hưởng của các mức bổ sung dầu bông và tanin từ bột chè xanh đến lượng thu nhận, tỷ lệ tiêu hóavà phát thải khí mêtan của bò giai đoạn nuôi cạn sữa. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi.105: 50-60.

    Trần Hiệp, Phạm Kim Đăng & Chu Mạnh Thắng (2016). Ảnh hưởng của việc bổ sung dầu bông đến khả năng sản xuất và phát thải khí mêtan từ dạ cỏ của bò sữa. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 14: 28-35.

    Van SaunR.J. (1991). Dry cow nutrition: the key to improving fresh cow performance. Veterinary clinics of North America: Food animal practice.7: 599-620.