ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ TRE

Ngày nhận bài: 21-04-2020

Ngày duyệt đăng: 05-05-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Phương, N., Tiến, N., Duy, N., & Tôn, V. (2024). ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ TRE. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(4), 262–270. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/658

ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ TRE

Nguyễn Thị Phương (*) 1 , Nguyễn Đình Tiến 1 , Nguyễn Văn Duy 2 , Vũ Đình Tôn 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Gà bản địa, khả năng sản xuất, Việt Nam

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằmxác định đặc điểm ngoại hình, năng suất và chất lượng thịt của gà Tre. Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang và Khoa Chăn nuôi,Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Đặc điểm ngoại hình của gà Tre được đánh giá ở 3 thời điểm 1 ngày tuổi (185 con), 20 tuần tuổi (137 con) và 38 tuần tuổi (105 con).Đánh giá khả năng sinh trưởng được thực hiện trên 135 gà Tre từ 1-24 tuần tuổi. Gà 1 ngày tuổi có lông màu đen chạy dọc từ đầu đến lưng là phổ biến,chiếm 49,73%. Tại 20 tuần tuổi, gà Tre có lông màu nâu là phổ biến ở gà mái (50,68%) và lông màu vàng là phổ biến ở gà trống (59,38%). Gà 1 ngày tuổi có khối lượng trung bình là 20,13g (trống) và 18,13g (mái). Ở 24 tuần tuổi,gà Tre có khối lượng là 1.013,57g (trống) và 830g (mái). Sinh trưởng tuyệt đối của gà Tre tăng từ 1-10 tuần tuổi sau đó giảm dần. Chỉ tiêu FCR từ 1-24 tuần là 8,12g thức ăn/g khối lượng tăng. Kết quả nghiên cứu cho thấy gà Tre có kiểu hình đa dạng, khối lượng nhỏ, tốc độ tăng trưởng thấp, năng suất thịt và chất lượng thịt đạt tiêu chuẩn.

    Tài liệu tham khảo

    Berthouly-Salazar C.,Rognon X.,VanT., Gely M., Chi C.V., Tixier-Boichard M., Bed'hom B., Bruneau N., Verrier E., Maillard J.C. & Michaux J.R. (2010). Vietnamese chickens: a gate towards Asian genetic diversity. Biomed central genetics.11:1-11.

    Bộ NN&PTNT(2016).Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam.Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    BùiHữu Đoàn, NguyễnThị Mai, Nguyễn Thanh Sơn&Nguyễn Huy Đạt(2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm.Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    BùiThị Phượng, Đồng Sỹ Hùng&Nguyễn Thị Hiệp (2018).Chọn lọc nâng cao năng suất giống gà Tre qua bốn thế hệ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi.239: 2-7.

    ChooY.K., KwonH.J., OhS.T., UmJ.S., KimB.G., KangC.W., LeeS.K. & AnB.K.(2014). Comparison of growth performance, carcass characteristics and meat quality of Korean local chickens and silky fowl. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences.27:398-405.

    FAO (2012).Phenotypic characterization of animal genetic resources, Fao Anial production and health, Rome.Food and agriculture organization of united nations.

    Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Minh Hằng, Trần Văn Phượng, Trần Thị Hiền, Hoàng Thị Nguyệt, Vũ Chí Thiện, Nguyễn Viết Hợi, Nguyễn Thị Dung&Nguyễn Thành Luân(2016). Đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của đàn gà Tre sản xuất nuôi tại Lâm Thịnh, Tên Yên, Bắc Giang. Báo cáo khai thác phát triển nguồn gen gà đặc sản gà Đông Tảo, gà Chọi và gà Tre. Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    Moula N, DangP.K, Farnir F., Ton V.D., BinhD.V., Leroy P. & Antoine-Moussiaux N.(2011). The Ri chicken breed and livelihoods in North Vietnam: characterization and prospects. Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics (JARTS).112:57-69.

    MoulaN.C.,Michaux F.X.,Philippe N., Antoine-MoussiauxN.& LeroyP.(2013). Egg and meat production performances of two varieties of the local Ardennaise poultry breed: silver black and golden black. Animal Genetic Resources.53:57-67.

    NguyễnThị Thu Hiền & Lê Thị Ngọc(2015). Đặc điểm sinh trưởng của gà tre trong điều kiện nuôi thả vườn tại huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một.5:40-47.

    NguyenVanDuy, Moula N., Moyse E., DoDuc Luc, Vu DinhTon& Farnir F. (2020). Productive performance and egg and meat quality of two indigenous poultry breeds in Vietnam, Ho and Dong Tao, fed on commercial feed. Animals.10:408-425.

    NguyenVan Duy,MoulaN., Pham Kim Dang, Dao Thi Hiep, BuiHuu Doan, Vu Dinh Ton & FarnirF. (2015).Ho Chicken in Bac Ninh Province (Vietnam): From an Indigenous Chicken to Local Poultry Breed. International Journal of Poultry Science.14:521-529.

    Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Văn Duy& Vũ Đình Tôn (2017). Khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của gà H'mông nuôi theo phương thức công nghiệp. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.15:338-345.

    PhạmCông Thiếu (2016).Thành tựu về bảo tồn, khai thác, phát triển nguồn gen vật nuôi Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi.208: 19-25.

    Phạm Mạnh Hưng, Nguyễn Hữu Thỉnh&Lã Văn Kính (2014). Một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của gà Tre Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi:54:15-26.

    Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Đỗ Thị Sợi, Lê Thu Hiền& Nguyễn Duy Điều(2006). Nghiên cứu khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con lai giữa gà ao cập và gà ác thái hòa Trung Quốc. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi.11:1-7.