ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ C:N VÀ TẦN SUẤT ĐẢO TRỘN ĐẾN HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG TRONG QUÁ TRÌNH Ủ PHÂN GÀ

Ngày nhận bài: 23-09-2019

Ngày duyệt đăng: 28-02-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Cảnh, N., Thiêm, T., & Phụng, L. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ C:N VÀ TẦN SUẤT ĐẢO TRỘN ĐẾN HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG TRONG QUÁ TRÌNH Ủ PHÂN GÀ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(1), 1–13. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/636

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ C:N VÀ TẦN SUẤT ĐẢO TRỘN ĐẾN HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG TRONG QUÁ TRÌNH Ủ PHÂN GÀ

Nguyễn Tất Cảnh (*) 1 , Trần Thị Thiêm 1 , Lê Văn Phụng 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ủ phân, tỷ lệ C:N, đảo trộn, lượng đạm tổng số tích lũy bị mất

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu là đánhgiáảnh hưởng của tỷ lệ C:N (T) và tầnsuấtđảo trộn (D) đến mất đạm tổng số trong quá trình ủ phân gà (hỗn hợp phân gà, thức ăn thừa, lông gà và mùn cưa) làm cơ sở để sản xuất phân ủ có chất lượng tốt. Tỷ lệ C:N trong nghiên cứu này baogồm ba mức20:1, 25:1 và 30:1 và tầnsuấtđảo trộn là 1, 3và 5ngày/lần. Đặc tính lý hóa ban đầu của phân gà đã được xác định. Trong quá trình ủ, độ ẩm 55% trong đống được duy trì và tiến hànhtheo dõi nhiệt độ, pH và đạmtổng số (TN). Chất khô tổng số (DM), carbon tổng số(TC), lân tổng số và kali tổng số được xác định vàothời giancuối của quá trình ủ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ C:N vàtần suất đảo trộn ảnh hưởng có ý nghĩa (p ≤0,05) đến nhiệt độ đống ủ, sự thay đổi pH, lượngmấttích lũyTN, TC, P và K trong khi trọng lượng chất khô chỉ bị ảnh hưởng (p ≤0,05) bởi tỷ lệ C:N. Tất cả các công thức thí nghiệm đều được ủ hoai mục sau 75ngày khi nhiệt độ đống ủ giảm gần với nhiệt độ môi trường. Lượngđạm tổng số tích lũy mất chủ yếu là do bay hơi khí amoniac (NH3) trong 20ngày đầu sau khi ủ, khi nhiệt độ đống ủ và pH đạt trên 30C và 7,5. Công thức thí nghiệm đảo trộn 3ngày/lần, tỷ lệ C:N 25:1 (D3T25) có lượng đạm tổng số tích lũy mất ít nhất.

    Tài liệu tham khảo

    Ashley M., Gran M. & Grabov A. (2006). Plant responses to potassium deficiencies: a role for potassium transport proteins. J. Exp. Bot. 57: 425-436.

    Baeta-Hall L., Saagua M.C., Bartolomeu M.L., Anselmo A.M & Rosa M.F. (2005). Bio-degradation of olive oil husks in composting aeratedpiles. Bioresource Technology. 96: 69-78.

    Baoyi Lv, Di Zhang, Yuxue Cui & Fang Yin (2018). Effects of C/N ratio and earthworms on greenhouse gas emissions during vermicomposting of sewage sludge. Bioresource Technology. 268: 408-414.

    Bhattacharyya P., Chakrabarti K., Chakraborty A., Nayak D.C., Tripathy S. & Powell M.A., (2007). Municipal waste compost as an alternative to cattle manure for supplying potassium to lowland rice. Chemosphere. 66: 1789-1793.

    Bin X.M., Zhang L.H., Wu J., Yuan X. & Cui Z. (2019). Co-composting of the biogas residues and spent mushroom substrate: Physicochemical properties and maturity assessment. Elsivier.

    Bishop P.L & Godfrey C. (1983). Nitrogen variations during sludge composting. BioCycle. 24: 34-39.

    Brake J.D. (1992). A Practical Guide for Composting Poultry Litter. MAFES Bulletin 981 Mississippi State University. Retrieved from http://www. poultry.msstate.edu/extension/pdf/guide poultry litter.pdf on November 5, 2011.

    Bremner J.M. (1996). Nitrogen-total. In: Sparks, D.L. (Ed.), Methods of Soil Analysis. Part 3 - Chemical Methods. SSSA Inc., ASA Inc., Madison, WI, USA. pp. 1085-1122

    Bryndum S., Muschler R., Nigussie A., Magid J. & de Neergaard A. (2017). Reduced turning frequency and delayed poultry manure addition reduces N loss from sugarcane compost. Waste Management. 65: 169-177.

    Cabañas-Vargas D.D., Sánchez-Monedero M.A., Urpilainen S.T., Kamilaki A. & Stentiford E.I. (2005). Assessing the stability and maturity of compost at largescale plants. Ingeniería. 9: 25-30.

    Cáceres R., Malińska K., Marfà O.(2018). Nitrification within composting: A review. Waste Manage. 72: 119-137.

    Chatli A.S., Beri V. & Sidhu B.S. (2008). Isolation and characterisation of phosphate solubilising microorganisms from the cold desert habitat of Salix alba Linn. In trans Himalayan region of Himachal Pradesh. Indian J Microbiol. 48: 267-73. https://doi.org/10.1007/s12088-008-0037-y

    Cook K.L., Ritchey E.L., Loughrin J.H., Haley M., Sistani K.R. & Bolster C.H. (2015). Effect of turning frequency and season on composting materials from swine high-rise facilities. Waste Management 39: 86-95, published by Elsevier.

    Diaz M.J., Madejon E., Ariza J., Lopez R. & Cabrera F. (2002). Cocomposting of beet vinasse and grape marc in windrows and static pilesystem. Compost Science and Utilization 10(3): 258-269.

    Eghball B. (1997). Composting manure and other organic residues. Cooperative Extension, Institute of Agriculture and NaturalResources. University of Nebraska-Lincoln.

    Gaind S. (2014). Effect of fungal consortium and animal manure amendments on phosphorus fractions of paddy-straw compost. Int. Biodeterior. Biodegrad. 94: 90-97.

    Galler W.S. & Davey C.B. (1971). High rate poultry manure compostingwith sawdust. In: Livestock Waste Management and Pollution Abatement, The Proceedings of the International Symposium on Livestock Wastes by the ASAE, St. Joseph, Michigan, USA. pp. 159-162.

    Garcia-Gómez A., Roig A. & Bernal M.P. (2003).Composting of the solid fraction of olive millwastewater with olive leaves: organic matterdegradation and biological activity. BioresourceTechnology. 86 : 59-64

    Guo R., Li G., Jiang T., Schuchardt F., Chen T., Zhao Y. & Shen Y. (2012). Effect of aeration rate, C/N ratio and moisture content on the stability and maturity of compost. Bioresource Technology. 112: 171-178

    Haga K. (1999). Development of composting technology in animal wastetreatment - review. Asian - Australian Journal of Animal Science. 12(4): 604-606.

    Hansen R.C., Keener H.M. & Hoitink H.A.J. (1989). Poultry manure composting - An exploratory study. Transactions of the ASAE. 36: 2151-2157.

    Imbeah M. (1998). Composting piggery waste: a review. Bioresour. Technol. 63: 197-203.

    Jeong Y.K. & Hwang S.J. (2005). Optimum doses of Mg and P salts for precipitating ammonia into struvite crystals in aerobic composting. Bioresour. Technol. 96: 1-6.

    Jiang T., Schuchardt F., Li G., Guo R. & Zhao Y.(2011). Effect of C/N ratio, aeration rate and moisture content on ammonia and greenhouse gas emission during the composting. Journal of Environmental Sciences. 23(10): 1754-1760.

    Jing Y., Yun L., Shili C., Danyang L., Huan T., David C., Shuyan L., Wangwang L. &Guoxue L. (2018). Effects of phosphogypsum, superphosphate, and dicyandiamide on gaseous emission and compost quality during sewage sludge composting. Elsivier.

    Jonathan S., Edgar Ricardo O.O., Pablo C.M.V, Teresa G. (2019). Evaluation of mixing ratio and frequency of turning in the co-composting of biowaste with sugarcane filter cake and star grass. Elsivier.

    Kithome M., Paul J.W. & Bomke A.A (1999). Reducingnitrogen losses during simulated composting of poultry manure using adsorbents or chemical amendments. Journal of Environment andQuality. 28: 194-201.

    Leal N. & Madrid C. (1998). Compostaje de residuos orgánicos mezclados con roca fosfórica(Compostingof organic waste mixed with phosphoric rock, in Spanish). Agron. Trop. 48: 335-357.

    Lee J., Rahman M. & Ra C. (2009). Dose effects of Mg and PO4sources on the composting of swine manure. J. Hazard. Mater. 169: 801-807.

    Martins O. & Dewes T. (1992). Loss of nitrogenous compounds duringcomposting of animal wastes. Bioresource Technology. 42: 103-111.

    Mercer W.A. & Rose W.W. (1968). Investigation of Windrow Compostingas a Means for Disposal of Fruit Waste Solid. National CannersAssociation Research Foundation, Washington, DC. p. 20036.

    Michel F.C., Forney L.J., Huang A.J.F., Drew S., Czu Prenski M., Lindeberg J.D. & Reddy C.A. (1996). Effects of turning frequency. p. 7502.

    Moore P.A., Huff Jr. W.E., Daniel T.C., Edward D.R. & Saucer T.C. (1997). Effect of aluminum sulfate on ammonia fluxes from poultry litterin commercial broiler houses. In: Proceedings of Fifth International Symposium on Livestock Environment, Transactions of the ASAE. 2: 883-891.

    Nguyễn Văn Bộ&Trần Minh Tiến (2018). Công nghệ ủ (Composting) trong xử lý chất thải chăn nuôi làm phân bón. Truy cập từ http://lcasp.org.vn/uploads/ news/2017_12/2.nguyen-van-bo_tm-tien_cong-nghe-u-composting.pdf, ngày 15/9/2019.

    Odongo N.E., Hyoung-Ho K., Choi H.C., van Straaten P., McBride B.W. & Romney D.L. (2007). Improving rock phosphate availability through feeding, mixing and processing with composting manure. Bioresour. Technol. 98: 2911-2918.

    Ogunwande G.A., Osunade J.A, Adekalu K.O. & Ogunjimi L.A. (2008) Nitrogen loss in chicken litter compost as affected by carbon to nitrogen ratio and turning frequency.Bioresource Technology. 99(16): 7495-7503.

    Pandey A., Gaind S., Ali A. & Nain L. (2009). Effect of bioaugmentation and nitrogen supplementation on composting of paddy straw. Biodegradation. 20: 293-306. Ph.D. Thesis, The University of Hong Kong Pokfulam Road, Hong Kong.

    Qasim W., Lee M.H., Moon B.E., Okyere F.G., Khan F., Nafees M. & Kim H.T. (2018) Composting of chicken manure with a mixture of sawdust and wood shavings under forced aeration in a closed reactor system. International Journal of Recycling of Organic Waste in Agriculture. 7: 261-267.

    Richard T. & Trautmann N. (1996). The Scence and Engineering of composting Cornell University Publish house

    Sanchez-Monedero M.A., Bernal M.P., Roig A., Cegarra J. & Garcia D. (1996). The ffectiveness of the Rutgers system and the addition ofbulking agent in reducing N-losses during composting. In:VanCleemput, O., Hofman, G., Vermoesen, A. (Eds.), Progress inNitrogen Cycling Studies.

    SAS (2002). Statistical Analysis Software Guide for Personal Computers.Release 9.1. SAS Institute Inc., Cary, NC 27513, USA. pp. 133-139.

    Sesay A.A., Lasaridi K., Stentiford E. & Budd T. (1997). Controlledcomposting of paper pulp sludge using aerated static pile method. Compost Science and Utilization. 5: 82-96.

    Sharpley A.N., Herron S., West C. & Daniel T.C. (2009). Outcomes of phosphorus-based nutrient management in the EuchaSpavinaw watershed. pp. 192-204. InA. Franzluebbers (ed.) Farming With Grass: Sustainable Mixed Agricultural Landscapes in Grassland Environments. Soil and Water Conservation Society, Ankeny, Iowa.

    Stephenson A.H., McCaskey T.A. & Ruffin B.G. (1990). A survey of broiler litter composition and potential value as a nutrient resource. Biological Wastes. 34: 1-9.

    Sundberg C., Smars S. & Jonsson H. (2004). Low pH as an inhibitingfactor in the transformation from mesophilic to thermophilic phase incomposting. Bioresource Technology. 95: 145-150.

    Tiquia S.M. (1996). Further composting of pig manure disposed from thepig-on-litter (POL) system in Hong Kong.

    Tiquia S.M., Tam N.F.Y. & Hodgkiss I.J. (1997). Effects of turningfrequency on composting of spent pig-manure sawdust litter. Bioresource Technology. 62: 37-42.

    Tiquia S.M., Tam N.F.Y. & Hodgkiss I.J. (1998). Changes in chemical properties during composting of spent litter at different moisturecontents. Agriculture, Ecosystems and Environment. 67(1): 79-89.

    Tuomela M., Vikman M., Hatakka A. & Itavaara M. (2000). Biodegradation of lignin in a compost environment: a review. BioresourceTechnology. 72(2): 169-183.

    Vassilev N., Mendes G., Costas M. & Vassileva M. (2014). Biotechnological tools for enhancing microbial solubilization of insoluble inorganic phosphates. Geomicrobiol J. 31: 751-63.

    Walker F. (2004). On - farm composting of poultry litter. The Agricultural Extension Service, The University of Tennessee Institute of Agriculture.

    Wang X., Selvam A. & Wong J.W.C. (2016). Influence of lime on struvite formation and nitrogen conservation during food waste composting. Bioresour. Technol. 217: 227-232.