ẢNH HƯỞNG CỦA ARTEMIASINH KHỐI LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA BIỂN (Scylla paramamosain) GIAI ĐOẠN GIỐNG

Ngày nhận bài: 15-11-2019

Ngày duyệt đăng: 12-03-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tới, H., Nguyên, L., & Vân, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ARTEMIASINH KHỐI LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA BIỂN (Scylla paramamosain) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(1), 33–39. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/632

ẢNH HƯỞNG CỦA ARTEMIASINH KHỐI LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA BIỂN (Scylla paramamosain) GIAI ĐOẠN GIỐNG

Huỳnh Thanh Tới (*) 1, 2 , Lâm Tâm Nguyên 3, 4 , Nguyễn Thị Hồng Vân 4

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Nông nghiệp, Đại học Bạc Liêu
  • 4 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Cua biển, Scylla paramamosain, Artemia, thịt cá rô phi

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được hiện nhằm đánh giá thời gian sử dụng Artemialàm thức ănảnh hưởng đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của cua biển (Scylla paramamosain)giai đoạn giống. Thí nghiệm với 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 40 cua con nuôi dạng cá thể trong keo nhựa 250mL nhằm theo dõi chính xác về thời gian và chu kỳ lột xác của cua, cua con có khối lượng và chiều rộng mai lần lượt là 0,17g và 1cm. Keo sử dụng nuôi cua được tạo lỗ nhỏ xung quanh để trao đổi nước, sau đó được thả nuôi trong bể 150L ở độ mặn 25‰. Thức ănđược sử dụng là Artemiasinh khối và thịt cá rô phi phi lê xắt nhỏ. Thời gian cho cua ăn bằng Artemialà 20 ngày, 15 ngày, 10 ngày, 5 ngày, sau đó cho ăn bằng cá, so sánh với nghiệm thức cho ăn hoàn toàn bằng cá. Kết quả sau 20 ngày nuôi cho thấy cua được cho ăn hoàn toàn bằng Artemiacho tỉ lệ sống, tăng trưởng cao nhất và giảm dần khi thời gian cho ăn Artemiagiảm xuống, cua có tỷ lệ sống và tăng trưởng thấp nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng cá.

    Tài liệu tham khảo

    Anh N.T.N., Ut V.N., Wille M., Hoa N.V. & Sorgeloos P. (2010). Effect of different forms of Artemia biomass as a food source on survival, molting and growth rate of mud crab (Scylla paramamosain). Aquaculture nutrition, 17: e549-e558.

    Mann D.L., Asakawa T., Pizzutto M. &Keenan C.P. (2001). Investigation of an Artemiabased diet for larvae of the mud crab Scylla serrata. Asian Fisheries Science. 14:175-184.

    Nguyễn Chung (2006). Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ghẹ xanh, cua biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Nguyễn Thanh Phương &Trần Ngọc Hải(2009). Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 150tr.

    Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Nguyễn Hải Nam, Trần Hữu Lễ&Nguyễn Văn Hòa(2010). Khả năng sử dụng các loại sinh khối Artemiatrong ương nuôi một số loài cá nước ngọt. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 241-252.

    Nguyễn Thị Ngọc Anh(2011). Sử dụng sinh khối Artemialàm thức ăntrong ương nuôi các loài thủy sản nước lợ.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.19b: 168-178.

    StonehamT.R., Kuhn D.D., Taylor D.P., Neilson A.P., Smith S.A., Gatlin D.M., Chu H.S.S&O’KeefeS.F. (2018).Production of omega-3 enriched tilapia through the dietary use of algae meal or fish oil: Improved nutrient value of fillet and offal. PLoS ONE.13(4):1-14.

    Suprayudi M.A., Takeuchi T., HamasakiK. & HirokawaJ. (2002). Effect of Artemia feeding schedule and density on the survival and development of larval mud crab Scylla serrata. Fisheries Science.68(6): 1295-1303.

    Trần Ngọc Hải, Phạm Quang Vinh &Lê Quốc Việt.(2018). Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản): 169-175.

    UtV.N., LeVayL. NghiaT.T. &Hanh T.T.H, (2007). Development of nursery culture techniques for the mud crab Scylla paramamosain(Estampador), Aquaculture Research.38:1563-1568.

    Van-Wormhoudt A. & Bellon-Humbert C.(1994). Crustacean fanning: the biological basis. In: Aquaculture. Biology and Ecology of Cultured Species, (ed. By G. Barnabe). Ellis Horwood series in Aquacult and Fisheries Support. Ellis Horwood. London. pp. 174-223.