NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BỘT GIÀU BETA-CAROTEN TỪ QUẢ TRỨNG GÀ (Pouteria lucuma)

Ngày nhận bài: 16-08-2019

Ngày duyệt đăng: 03-02-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lan, N., Huyền, N., & Cường, N. (2024). NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BỘT GIÀU BETA-CAROTEN TỪ QUẢ TRỨNG GÀ (Pouteria lucuma). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(12), 994–1000. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/625

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BỘT GIÀU BETA-CAROTEN TỪ QUẢ TRỨNG GÀ (Pouteria lucuma)

Nguyễn Thị Hoàng Lan (*) 1 , Nguyễn Thị Huyền 1 , Nguyễn Ngọc Cường 2

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Cơ Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Quả trứng gà (Lêkima), vitamin C, carotenoid tổng số

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện trên nguyên liệu quả trứng gà (Lêkima) nhằm tạo ra bột thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, vitamin… đặc biệt là β-carotene ứng dụng trong thực phẩm và đồ uống góp phần làm tăng giá trị kinh tế của loại quả này và thay thế một phần bột màu trong sản xuất thực phẩm. Thịt quả trứng gàđược sấy đối lưu ở nhiệt độ 60°C trong thời gian 8 giờ,sau đó được nghiền mịn và đóng gói trong bao bì phức hợp 3 lớp. Sản phẩm thu được có hàm lượng vitamin C là 2,5 mg/100g chất khô, hàm lượng carotenoid tổng số là 1,33 mg/100g chất khô trong đó hàm lượng β-caroten là 0,3 mg/100g chất khô đồng thời đạt chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y tế.

    Tài liệu tham khảo

    Fueltealba C., Gálvez L., Cobos A., Olaeta J.A., Defilippi B.G., Chirinos R., Campos D. &Pedreschi R.(2016). Characterization of main primary and secondary metabolites and in vitroantioxidant and antihyperglycemic properties in the mesocarp of three biotypes of Pouteria lucuma. Food Chemistry. 190: 403-411.

    Glorio P., Repo-Carrasco R. & Velezmoro C. (2008). Fibra dietaria en variedades peruanas de frutas, tuberculos, cereales y leguminosas, Rev Soc Quim Peru. 74(1):46-56 .

    Ngô Thị Thanh Loan (2015). Xây dựng quy trình sản xuất bột dinh dưỡng trẻ em từ thịt quả Lêkima. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành hóa dược, Tường Đại học Cần Thơ.

    Ma J., Yang H., Basile M J.&Kennelly E J. (2004). Analysis of polyphenolic antioxidants from the fruits of three Pouteriaspecies by selected ion monitoring liquid chromatography mass spectrometry. Journal of Agricultural and FoodChemistry. 52: 5873-5878.

    Bộ Y tế(2007). Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”.

    Silva C.A.M., Simeoni L.A.&Silveira D. (2009). Genus Pouteria: Chemistry and biological activity. Brazilian Journal of Pharmacognosy. 19: 501-509.

    Nguyễn Minh Thủy (2005). Dinh dưỡng người. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

    Hà Duyên Tư (2009). Phân tích hóa học thực phẩm.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật,Hà Nội.

    Tiêu chuẩn quốc gia TCVN11168 :2015 về Phụ gia thực phẩm -Axit ascorbic.

    Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5165:1990 về sản phẩm thực phẩm -phương pháp xác định tổng số vikhuẩn hiếu khí.

    Tiêu chuẩn Việt NamTCVN 11039-8: 2015. Phương pháp phân tích visinh vật. Định lượng nấm men và nấm mốc.

    WellburnA.R.&Lichtenthaler H. (1984). Formulae and Program to Determine Total Carotenoid and Chlorophylls A and B of Leaf Extracts in Different Solvents. In:Advances in Photosynthesis Research, SybesmaC. (Ed.), Springer Netherlands.2: 9-12.

    Yahia E.M.&Gutiérrez-Orozco F. (2011). Lucuma (Pouteria lucum). Postharvest biology and technology of tropical Fruits, Subtropical. Woodhead Publ. Limited. 3: 443-449.