MỘT SỐĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄVÀ LÂM SÀNG BỆNH GIUN LƯƠN Ở BÒSỮA TẠI TRẠI CHĂN NUÔICÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU

Ngày nhận bài: 10-02-2020

Ngày duyệt đăng: 24-02-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoàn, T., & Giang, N. (2024). MỘT SỐĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄVÀ LÂM SÀNG BỆNH GIUN LƯƠN Ở BÒSỮA TẠI TRẠI CHĂN NUÔICÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(12), 986–993. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/624

MỘT SỐĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄVÀ LÂM SÀNG BỆNH GIUN LƯƠN Ở BÒSỮA TẠI TRẠI CHĂN NUÔICÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU

Trần Đức Hoàn (*) 1 , Nguyễn Thị Hương Giang 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi-Thú y, Trường Đại học Nông -Lâm Bắc Giang
  • Từ khóa

    Bò sữa, bệnh giun lươn, dịch tễ, lâm sàng, Mộc Châu

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định một sốđặc điểm dịch tễ, lâm sàng của bệnh do giun lươn Strongyloidesspp. gây ra ở bò sữa. Bằng phương pháp dịch tễ học, 809 phân mẫu được thu thậpvà xét nghiệm bằng phương pháp phù nổi. Kết quả cho thấy tỷlệ nhiễm giun lươn tại 5 trang trại thuộc công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu là 26,58%. Bò sữa nhiễm giun lươn ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ nhiễm giun lươn giảm dần theo tuổi bò sữa (từ 60,48%) ở bò sữa dưới 6 tháng tuổi xuống (7,78%) ở bò sữa trên 2 năm tuổi. Bệnh giun lươn có thể xảy ra quanh năm, tuy nhiên tỷ lệ nhiễm giun lươn ởcác tháng 2 và tháng 3 cao hơn các tháng 12 và tháng 1. Tỷ lệ nhiễm giun lươn ở bò nuôi trongtrại của hộ gia đình (35,48%) cao hơn ở bò nuôi tập trung công nghiệp (23,56%). Bò sữa bị tiêu chảy nhiễm giun lươn với tỷ lệ 58,29%,nặng hơn nhiều so với bò sữa phânđi bình thường (17,04%). Có 17,67% số bò sữa nhiễm giun lươn thể hiện triệu chứng lâm sàngvới các triệu chứng chủ yếu làgầy còm, lông xù, phân lỏng dính hậu môn, giảm ăn, bỏăn,…

    Tài liệu tham khảo

    Cavalcante M.M.A.S., Silva A.B.S., Bernardi J.C.M., Pinheiro B.C., Melo C.O., Souza F.A.L. &Junior A.M.C. (2014).Strongyloides in ruminants.Pubvet Londrina. 21: 1-20.

    Đoàn Thị Phương, Nguyễn ThịKim Lan &Đỗ Trung Cứ (2010). Tình hình nhiễm giun lươn Strongyloides ransomiở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y.12(3): 46-50.

    Insan Ud Dina, Khurshaid Anwarb, Fakhrul Islamc,Habibun Nabid,Hanif Urahmane,Ihsan Uddinf&Hazrat Salman Sidiqueg (2018). Investigation of Gastrointestinal Parasites in Dairy Cattle of Tehsil Babozai, District Swat. American Scientific Research Journal for Engineering, Technologyand Sciences:88-97.

    Lay K.K. (2007). Prevalence of Cryptosporidium, Giardia and Other Gastrointestinal Parasites in Dairy Calves in Mandalay, Myanmar. Master of veterinary Public Health:6-7.

    Nguyễn Thị Hương Giang &Nguyễn Thị Kim Lan (2019). Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn ở lợn tại tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 16(6): 64-71.

    Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân&Nguyễn Thế Hùng (1999). Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa ở đàn dê tỉnh Bắc Thái. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 4(1): 50-53.

    Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân &Nguyễn Khánh Quắc (1997). Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của dê cỏ nuôi ở Bắc Thái và biện pháp phòng trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 4(3): 74-79.

    Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Nguyễn Bá Hiên, Bạch Quốc Thắng&Hạ Thúy Hạnh (2016). Bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp,Hà Nội: 225-250.

    Phocharoen C., Siripittayangkul S., Phongsingchan C., Chalamart M., Vongsanit J., Intarapin S., Matethasart S. & Tongtip N. (1999). Retrospective study of fecal contamination of parasitic eggs and effective of albendazole prophylactic treatment during November to December 1998 in dairy cattle in Ampur Kamphangsaen, Proceedings of the 25thannual conference of the Thai veterinary medical association under royal patronage.

    Romanenko N.A. (1968). Methods of the examination of soil and sediment of wastewater on helminth eggs. Med. parasite, Parasite diseases. 6: 723-729.

    Trịnh Văn Thịnh &Đỗ Dương Thái (1978). Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam.Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội