MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI TỔ TRỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỨC SINH SẢN ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita)

Ngày nhận bài: 19-10-2019

Ngày duyệt đăng: 19-01-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Bình, L., & Thảo, N. (2024). MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI TỔ TRỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỨC SINH SẢN ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(11), 925–934. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/616

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI TỔ TRỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỨC SINH SẢN ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita)

Lê Văn Bình (*) 1, 2 , Ngô Thị Thu Thảo 3

  • 1 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
  • 2 Nghiên cứu sinh Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Hình thái tổ trứng, ốc bươu đồng, sức sinh sản, tái phát dục

    Tóm tắt


    Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hình thái tổ trứng và đánh giá sức sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita) được thực hiện trên 349 tổ trứng ốc bươu đồng thu từ các tỉnh Đồng Tháp, Hậu Giang và Vĩnh Long với số lượng tương ứng là 121; 113 và 115 tổ trứng, từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2017. Song song đó các cặp ốc bố mẹ với 3 nhóm kích thước chiều cao (48,0-50,0 mm; 52,0-54,0 mm; 56,0-58,0 mm) được nuôi trong thùng xốp có kích thước (60 × 45 × 40 cm), mật độ 1 cặp ốc/thùng với 4 lần lặp lại cho mỗi nhóm để theo dõi các chỉ tiêu về kích thước và hình thái tổ trứng mà ốc cái sinh sản. Các kết quả cho thấy tương quan giữa khối lượng tổ trứng với các chỉ tiêu về kích thước, giữa chiều dài tổ trứng với các chỉ tiêu kích thước khá chặt chẽ (R2= 0,6-0,8). Sức sinh sản tuyệt đối của ốc bươu đồngđạt 208 trứng/ốc cái, sức sinh sản tương đối là 6.208 trứng/kg ốc cái. Thời gian đẻ trứng của ốc bươu đồng tập trung vàobanđêm,bắtđầutừ20giờtốiđến4 giờsánghôm sau và kéo dài đến 8-12 giờ. Trong điều kiện nuôi, ốc bươu đồng mẹ có khả năng tái phát dục lần 1 (42,7%). Tuy nhiên, khả năng tái phát dục lần 2 ở mức rất thấp (8,3%), trung bình thời gian tái phát dục của ốc bươu đồng là 42,2 ngày.

    Tài liệu tham khảo

    Albretch E.A., Carreño N.B. &Castro-VazquezA. (1996). A quantitative study of copulation and spawning in the South American apple snail Pomacea canaliculata. Veliger.39(2): 142-147.

    Bernatis J.L. (2014). Morphology, ecophysiology, and impacts of nonindigenous Pomaceain florida. Doctor of philosophythesis.University of Florida. 163p.

    Byers J.E., McDowell W.G., Dodd S.R., Haynie R.S., Pintor L.M.&Wilde S.B. (2013). Climate and pH predict the potential range of the invasive Apple Snail (Pomacea insularum) in the Southeastern United States. Retrieved from https://doi.org/10.1371/journal.pone.0056812, on October 10, 2019.

    Cudney-BuenoR.&Rowell K.(2008). The black murex snail, Hexaplex nigritus(mollusca, muricidae), in the gulf of California, Mexico: II. Growth, longevity, and morphological variations with implications for management of a rapidly declining fishery. Bulletin of Marine Science. 83(2): 299-313.

    Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải &Dương Ngọc Cường (2003). Thành phần loài của họ ốc bươu ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học. 25(4): 1-5.

    Đỗ Đức Sáng &Nguyễn Thị Hồng Thịnh (2017). Tình trạng và bảo tồn loài ốc bươu đồng Pila polita(Deshayes, 1830) ở vùng Tây Bắc Việt Nam (Gastropoda: Ampullariidae). Hội nghịKhoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7. tr.903-908.

    Garr A.L, Helen P., Margaret M. & Megan D. (2012). Development of a captive breeding program for the Florida apple snail, Pomacea paludosa: Relaxation and sex ratio recommendations. Aquaculture. 370-371: 166-171.

    GhesquiereS. (2003). The apple snail (Ampullariidae). [Cited 2008 Nov 18]. Retrieved fromURL: http://www.applesnail.net, onNovember 3, 2019.

    García-ulloM., RamnarineI.W., Gallo-GarcíaM.M., Ponce-palafox J.T. &GónGora-GóMezM. (2007). Spawning and hatching of the edible snail Pomacea patula(Gastropoda: Ampullaridae) in the laboratory. World Aquaculture Magazine.38(3): 50-52.

    Heino M. &Kaitala V. (1999). Evolution of resource allocation between growth and reproduction in animals with indeterminate growth. Journal of Evolutionary Biology. 12: 423-429.

    Hua, N.P., Nguyen T.X.T., Mai D.M., Phan D.H. &Kieu T.Y. (2001). Spawning characteristics of Babyloniaareolata. Phuket Marine Biological Center Special Publication. 25(1): 161-165.

    KobayashiM. &Fujio Y. (1993). Heritability of reproductive and growth-related traits in the apple snail Pomacea canaliculata. Tohoku Journal of AgriculturalResearch. 43: 95-100.

    Lê Văn Bình (2014). Nghiên cứu ấp trứng và ương ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830). Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường ĐạihọcCần Thơ. 86 trang.

    Mochida O. (1988). Nonseedbome rice pests of quarantine importance. In: Rice Seed Health (Manila: International Rice Research Institute. pp. 117-129.

    Ngô Thị Thu Thảo, Lê Văn Bình &Nguyễn Thị Bích Tuyến (2014). Đặc điểm vị trí đẻ trứng và ảnh hưởng của thời gian phun nước đến quá trình nở trứng ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35b: 91-96.

    Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Như Ý, Nguyễn Văn Triệu &Lê Văn Bình (2016). Ảnh hưởng của kích thước đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 62-70.

    Nguyễn Thị Bình (2011). Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống. Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Vinh. 105 trang.

    Pauly D. (1983). Some simple methods for the assessment of tropical fish stocks, FAO Fisheries Technical paper No. (234): 52 pages.

    Phan Đinh Phúc &Võ Xuân Chu (2014).Nghiên cứu một số đặc sinh học của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 23:106-112.

    Ranjah A.R. (1942). The embryology of the Indian apple-snail, Pila globosa (swainson) [molllusca, Gastropoda]. Departmnent of Zoology. University of Lucknou. pp.217-322.

    Sang M.L. (2010). Study on reproductive biology for resources restoration and seedling production of trumpet shell Charonia sauliae. Doctor of philosophy thesis. Department of Fisheries Science. Graduate School Chonnam National University. 153p.

    SreejayaR.M. (2008). Studiesonspawningandlarvalrearingofthewhelk, Babyloniaspirata(Linnaeus, 1758) (Neogastropoda: Buccinidae). Doctor of philosophy thesis. Department of Post Graduate Studies and Research in Biosciences Mangalore University, Mangalagangothri Karnataka, India. 250p.

    Tiecher M.J., Burela S. & Martín P.R. (2013). Mating behavior, egg laying, and embryonic development in the South American apple snail Asolene pulchella(Ampullariidae). Invertebrate Reproduction and Development: 1-10.Retrieved from http://dx.doi.org/10.1080/07924259.2013. 793624,onSeptember10, 2016.

    Thanathip L. &Dechnarong P. (2017). Stydy on gonadosomatic index of Thai native apple snail Pila ampullaceain the rice fields of Srimuang-mai District, Ubon Ratchathani and effect of diet on the growth of juveniles. Journal of Fisheries and Enviroment. 41(1):27-36.

    Trần Minh Giàu (2007). Khảo sát một số yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến mật số của ốc bươu đồng Pila politavà ốc lác Pila conicakhi sống chung với ốc bươu vàng Pomacea canaliculata. Luận văn thạc sĩ sinh học động vật. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 83tr.

    Valentinsson D. (2002). Reproductive cycle and maternal effects on offspring size and number in the neogastropod Buccinum undatum. Marine Biology. 140: 1139-1147.

    Võ Xuân Chu (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita). Luận văn Cao học Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm. Trường Đại học Tây Nguyên.65 tr.