NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA BOVINE CORONAVIRUS GÂY TIÊU CHẢY Ở BÒ TẠI HÀ TĨNH VÀ NGHỆ AN

Ngày nhận bài: 06-01-2020

Ngày duyệt đăng: 16-02-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Ngọc, V., Thảo, B., Lệ, H., Giáp, N., Trường, L., Phượng, C., & Phan, L. (2024). NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA BOVINE CORONAVIRUS GÂY TIÊU CHẢY Ở BÒ TẠI HÀ TĨNH VÀ NGHỆ AN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(11), 916–924. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/615

NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA BOVINE CORONAVIRUS GÂY TIÊU CHẢY Ở BÒ TẠI HÀ TĨNH VÀ NGHỆ AN

Vũ Thị Ngọc (*) 1 , Bùi Thị Phương Thảo 1 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1 , Nguyễn Văn Giáp 1 , Lê Văn Trường 1 , Cao Thị Bích Phượng 1 , Lê Văn Phan 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bovine Coronavirus, lưu hành, Hà Tĩnh, Nghệ An, RT-PCR, gen S

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định sự có mặt của Bovine Coronavirus (BCoV) gây tiêu chảy ở bò nuôi tại Hà Tĩnh và Nghệ An. Kỹ thuật RT-PCR đã xác định được 14/180 mẫu phân (7,78%)dương tính với BCoV. Tỷ lệ lưu hành BCoV cao nhất ở nhóm bê dưới 1 tháng tuổi (9,24%), sau đó đến nhóm bê 1-3 tháng tuổi (6,25%). Không phát hiện thấy BCoV ở nhóm bò 4-12tháng tuổi. Kết quả giải trình tự gen và phân tích trình tự gen S cho thấy các chủng BCoV trong nghiên cứu này thuộc nhóm di truyền C1, cùng nhóm di truyền với chủng virus vacxin 0501 của Hàn Quốc.

    Tài liệu tham khảo

    Abi K.M. & Tang C. (2019). Emergence of a novel bovine coronavirus strain with recombinat hemagglutinin/esterase gene in dairy calves in China.https://www.ncbi.nlm.nih.gov/nuccore/MK095186.1

    ., ., ., ., ., ., ., . & . (2014). Prevalence of rotavirus (GARV) and coronavirus (BCoV) associated with neonatal diarrhea in calves in western Algeria. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine. 4: 318-322.

    Bidokhti M.R., Tråvén M., Krishna NK., Munir M.,BelákS., Alenius S.& Cortey M.(2013).Evolutionarydynamics of bovine coronaviruses: natural selection pattern of the spike gene implies adaptive evolution of the strains. Journal of General Virology.94: 2036-2049.

    Bidokhti M.R.., Tråvén M., Ohlson A., Baule C.,Hakhverdyan M., Belák S., Liu L., Alenius S.(2012). Tracing the transmission of bovine coronavirus infections in cattle herds based on S gene diversity. The Veterinary Journal.193: 386-390.

    Bok M., Mino S., Rodriguez D., Badaracco A., Nuñes I., Souza SP., Bilbao G., Louge Uriarte E., Galarza R., Vega C., Odeon A., Saif LJ.& Parreño V.(2015). Molecular and antigenic characterization of bovine Coronavirus circulating in Argentinean cattle during 1994-2010. Veterinary Microbiology.184: 221-229.

    Brandao P.E., Gregori F., Richtzenhain L.J., Rosales C.A., Villarreal L.Y.& Jerez J.A.(2006). Molecular analysis of Brazilian strains of bovine coronavirus (BCoV) reveals a deletion within the hypervariable region of the S1 subunit of the spike glycoprotein also found in human coronavirus OC43. Archives of Virology.152: 1735-1748.

    Chao N.V., Hoa N.X., Hai P.V. &Hai P.H.S. (2014). Ứng dụng phương pháp Elisa xác định nguyên nhân gây tiêu chảy ở bê nuôi trên địa bàn các phường ven thành phố Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 94.

    Gomez D.E., Arroyo L.G., Poljak Z., Viel L.& Weese J.S.(2017). Detection of Bovine Coronavirus in Healthy and Diarrheic Dairy. Journal of Veterinary Internal Medicine.31: 1884-1891.

    Hansa A., Rai R.B., Wani M.Y., & Dhama K. (2012). ELISA and RT-PCR Based Detection of Bovine Coronavirus in Northern India. Asian Journal of Animal and Veterinary Advances. 7: 1120-1129.

    Hasoksuz M., Lathrop S., Al-dubaib MA., Lewis P.& Saif L.(1999). Antigenic variation among bovine enteric coronaviruses (BECV) and bovine respiratory coronaviruses (BRCV) detected using monoclonal antibodies. Archives of Virology.144: 2441-2447.

    Kanno T., HatamaS. , IshiharaR. &Uchida I. (2007). Molecular analysis of the S glycoprotein gene of bovine coronaviruses isolated in Japan from 1999 to 2006. Journal of General Virology.88: 1218-1224.

    Kanno T., Hatama S., Ishihara R., Uchida I. (2013) Antigenic variation among recent Japanese isolates of bovinecoronaviruses belonging to phylogeneticallydistinct genetic groups. Archives of Virology.158: 1047-1053.

    Kanno T., Kamiyoshi T., Ishihara R., Hatama S. &Uchida I. (2009). Phylogenetic Studies of Bovine Coronaviruses Isolated in Japan. Journal of Veterinary Medical Science.71: 83-86.

    Lee G., Song J.-Y., Cho I.S. & Yoon S. (2009). Comparison of vaccine and field strains of Bovine coronavirus in Korea. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/nuccore/EU401989.1

    Lee G.&Yoon S. (2009). Comparision of vaccine and field strains of bovine coronavirus in Korea. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/nuccore/196174730

    Park S.J., Jeong C., Yoon S.S., Choy H.E., Saif L.J.,Park S.H., Kim Y.J., Jeong J.H., Park S.I., Kim H.H., Lee B.J., Cho H.S., Kim S.K., Kang M.I. & Cho K.O.(2006). Detection and characterization of bovine coronaviruses in fecal specimens of adult cattle with diarrhea during the warmer seasons. Journal of Clinical Microbiology. 44: 3178-3188.

    Shin J., Tark D., Le V.P., Choe S., Cha R.M., Park G.N., Cho I.S., Nga B.T.T., Lan N.T. An&D.J.(2019). Genetic characterization of bovine coronavirus in Vietnam. Virus Genes.55: 415-420.

    Zhang X.M., Kousoulas K.G. &Storz J. (1991). Comparison of the nucleotide and deduced amino acid sequences of the S genes specified by virulent and avirulent strains of bovine coronaviruses. Virology.183: 397-404.