ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN SAU ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN

Ngày nhận bài: 25-09-2019

Ngày duyệt đăng: 14-11-2019

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Xuân, L., Hoa, Đặng, & Huyên, V. (2024). ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN SAU ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(10), 881–890. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/612

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN SAU ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN

Lê Thị Xuân (*) 1 , Đặng Thị Phương Hoa 2 , Vũ Ngọc Huyên 1

  • 1 Khoa Lýluận chính trị và Xã hội, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
  • 2 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
  • Từ khóa

    Lao động, nông thôn, đào tạo nghề, việc làm, việc làm bền vững

    Tóm tắt


    Với mục tiêu tìm hiểu thực trạngviệc làm cho người lao động nông thôn sau đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, nghiên cứu tiến hành khảo sát 240 mẫu lao động đã qua đào tạo nghề ở xã Phùng Chí Kiên (huyện Mỹ Hào) và Phú Thịnh (huyện Kim Động) trong giai đoạn 2011-2016, kết hợp với phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạohuyện, xãvà lao động đã qua đào tạonghề trên địa bàn. Kết quả khảo sát cho thấy tỉnh Hưng Yên rất tích cực ban hành các chính sách trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến tạo việc làm cho người lao động. Phần lớn người lao động sau đào tạo nghề đã có việc làm, chủ yếu là việc tự làm trong khu vực hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân. Bài viết cũng đánh giá chất lượng công việc của người lao động sau đào tạo nghề trên một sốgóc độ nhưthu nhập, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tính an toàn và ổn định trong công việc.

    Tài liệu tham khảo

    Becker G.S. (1962).Investment in human capital: a theoretical analysis. Journalof political economy. 70(5):9-49.

    Böheim R., Schneeweis N. &WakolbingerF. (2009). Employer-provided training in Austria: productivity, wages and wage inequality. Linz: Austrian Center for Labor Economics and the Analysis of the Welfare State. Working paper. 0927.

    Bộ Lao động Thương binh và Xã hội(2018). Bản tin thị trường lao động quý II/2018.

    Chính phủ (2016). Nghị định: 153/2016/NĐ-CP “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng”, ngày 14/11/2016.

    Hempell T. (2003).Do computers call for training? Firm-level evidenceoncomplementaritiesbetween ICT and human capital. Mannheim: Centre f`orEuropean Economic Research. ZEW Discussion paper. pp. 3-20.

    ILO (1999a).Report of the Director-General: Decent work. International Labour conference.87thSession. Geneva.

    JonesP. (2001).Are educated workers really more productive? Journal of development economics. 64(1):57-79.

    Kết luận số 06 - KL/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết số 06 -NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình dạy nghề, việc làm, giảm nghèo tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, một số định hướng đến năm 2020.

    Tổng cục Thống kê Việt Nam(2017).Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017.Truy cập từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18667,ngày 27/12/2017

    Tỉnh ủy Hưng Yên (2016). Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nghị quyết số 06/NQTU ngày 26/10/2011 về chương trình dạy nghề, việc làm và giảm nghèo tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020.

    UBND tỉnh Hưng Yên, các huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Kim Động, các xã Phùng Chí Kiên, Đại Đồng, Phú Thịnh. Báo cáo phát triển kinh tế xã hội các năm 2015, 2016.