KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHÁT HIỆN PARVOVIRUS GÂY BỆNH Ở VỊT TẠI HƯNG YÊN NĂM 2019

Ngày nhận bài: 30-12-2019

Ngày duyệt đăng: 18-01-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Giáp, N., Anh, Đặng, Phượng, C., Bích, N., Huân, N., & Lệ, H. (2024). KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHÁT HIỆN PARVOVIRUS GÂY BỆNH Ở VỊT TẠI HƯNG YÊN NĂM 2019. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(10), 816–825. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/607

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHÁT HIỆN PARVOVIRUS GÂY BỆNH Ở VỊT TẠI HƯNG YÊN NĂM 2019

Nguyễn Văn Giáp (*) 1 , Đặng Hữu Anh 1 , Cao Thị Bích Phượng 1 , Nguyễn Thị Bích 2 , Nguyễn Hữu Huân 3 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Công ty TNHH Dược Hanvet
  • 3 Công ty Cổ phần thuốc Thú y Trung ương NAVETCO
  • Từ khóa

    Parvovirus ở thủy cầm, vịt, PCR, Hưng Yên

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định sự có mặt của parvovirus gây hội chứng ngắn mỏ và còi cọc ở thủy cầm (short beak and dwarfism syndrome -SBDS) tại tỉnh Hưng Yênnăm 2019. Triệu chứng quan sát được ở một số đàn vịt mắc SBDS là tiêu chảy, ngắn mỏ và còi cọc. Biến đổi bệnh lý đại thể gồm cơ tim nhạt màu, phủ màng fibrin trên bề mặt gan, túi mật sưng to. Kết quả phát hiện virus bằng phản ứng PCR kết hợp với giải mãvà phân tích trình tự gen mã hóa protein NS và VP1 đã khẳng định sự có mặt của parvovirus gây bệnh ở thủy cầmtrong các mẫu vịt bệnh thu thập.Chủng parvovirus phát hiện được thuộc nhóm biến chủng NGPV.

    Tài liệu tham khảo

    Bian G., Ma H., Luo M., Gong F., Li B., Wang G., Mohiuddin M., Liao M. & Yuan J. (2019). Identification and genomic analysis of two novel duck-origin GPV-related parvovirus in China. BMC Vet Res.15(1): 88.

    Chang P.C., Shien J.H., Wang M.S. & Shieh H.K. (2000). Phylogenetic analysis of parvoviruses isolated in Taiwan from ducks and geese. Avian Pathol.29(1): 45-49.

    Chen H., Dou Y., Tang Y., Zhang Z., Zheng X., Niu X., Yang J., Yu X. & Diao Y. (2015). Isolation and genomic characterization of a duck-origin GPV-related parvovirus from cherry valley ducklings in China. PLoS One.10(10): e0140284.

    Coudert M., Fedida M., Dannacher G.& Peillon M.(1974). The “parvovirus disease”of gosling; late form. J Recueil de Medecine Veterinaire.

    Coudert M., Fedida M., Dannacher G., Peillon M., Labatut R.& Ferlin P.(1972). Viral disease of gosling. Rec. Med. Vet.148(4): 455.

    Fan W., Sun Z., Shen T., Xu D., Huang K., Zhou J., Song S. & Yan L. (2017). Analysis of evolutionary processes of species jump in waterfowl parvovirus. Front Microbiol.8: 421.

    Fang D.(1962). Introduction of “Goose plague”. Chin. J. Vet. Med.8: 19-20.

    Fu Q., Huang Y., Wan C., Fu G., Qi B., Cheng L., Shi S., Chen H., Liu R. & Chen Z. (2017). Genomic and pathogenic analysis of a Muscovy duck parvovirus strain causing short beak and dwarfism syndrome without tongue protrusion. Research in veterinary science.115: 393-400.

    Glavits R., Zolnai A., Szabo E., Ivanics E., Zarka P., Mato T. & Palya V. (2005). Comparative pathological studies on domestic geese (Anser anser domestica) and Muscovy ducks (Cairina moschata) experimentally infected with parvovirus strains of goose and Muscovy duck origin. Acta Vet Hung.53(1): 73-89.

    Gough Richard E.(2008). Parvovirus infections. Diseases of Poultry.pp. 397-404.

    Hall Tom A.(1999). BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT. Nucleic acids symposium series.41: 95-98.

    Holmes J.P., Jones J.R., GoughR.E., Welchman Dde B., Wessels M.E. & Jones E.L. (2004). Goose parvovirus in England and Wales. Vet Rec.155(4): 127.

    Irvine R. & Holmes P. (2010). Diagnosis and control of goose parvovirus. In Practice.32(8): 382-386.

    Jansson D.S., Feinstein R., Kardi V., Mato T. & Palya V. (2007). Epidemiologic investigation of an outbreak of goose parvovirus infection in Sweden. Avian Dis.51(2): 609-613.

    Jestin V., Le Bras M.O., Cherbonnel M., Le Gall G.& Bennejean G.(1991). Demonstration of very pathogenic parvoviruses (Derzsy disease virus) in muscovy duck farms. Recueil de Medecine Veterinaire.

    Katoh K. & Standley D.M. (2013). MAFFT multiple sequence alignment software version 7: improvements in performance and usability. Mol Biol Evol.30(4): 772-780.

    Kozdruń W., Mató Tamás, Palya Vilmos, Samorek-Salamonowicz Elżbieta, Szatraj Katarzyna & Wozniakowski Grzegorz (2008). Phylogenetic analysis of Derzsy's disease virus isolated from geese in Poland. Medycyna Weterynaryjna.64: 1051-1054.

    Kumar S., Stecher G. & Tamura K. (2016). MEGA7: molecular evolutionary genetics analysis version 7.0 for bigger datasets. Mol Biol Evol.33(7): 1870-1874.

    Lefkowitz E.J., Dempsey D.M., Hendrickson R.C., Orton R.J., Siddell S.G. & Smith D.B. (2018). Virus taxonomy: the database of the International Committee on Taxonomy of Viruses (ICTV). Nucleic Acids Res.46(D1): D708-D717.

    Lu Y.S., Lin D.F., Lee Y.L., Liao Y.K. & Tsai H.J. (1993). Infectious bill atrophy syndrome caused by parvovirus in a co-outbreak with duck viral hepatitis in ducklings in Taiwan. Avian Dis.37(2): 591-596.

    Palya V., Zolnai A., Benyeda Z., Kovacs E., Kardi V. & Mato T. (2009). Short beak and dwarfism syndrome of mule duck is caused by a distinct lineage of goose parvovirus. Avian Pathol.38(2): 175-180.

    Poonia B., Dunn P.A., Lu H., Jarosinski K.W. & Schat K.A. (2006). Isolation and molecular characterization of a new muscovy duck parvovirus from muscovy ducks in the USA. Avian Pathol.35(6): 435-441.

    Shen H., Zhang W., Wang H., Zhou Y. & Shao S. (2015). Identification of recombination between muscovy duck parvovirus and goose parvovirus structural protein genes. Arch Virol. 160(10): 2617-2621.

    Shien J.H., Wang Y.S., Chen C.H., Shieh H.K., Hu C.C. & Chang P.C. (2008). Identification of sequence changes in live attenuated goose parvovirus vaccine strains developed in Asia and Europe. Avian Pathol.37(5): 499-505.

    Takehara K., Nishio T., Hayashi Y., Kanda J., Sasaki M., Abe N., Hiraizumi M., Saito S., Yamada T., Haritani M., Saito S., Yamada T., Haritani M. & Yoshimura M. (1995). An outbreak of goose parvovirus infection in Japan. J Vet Med Sci.57(4): 777-779.

    Tatar-Kis T., Mato T., Markos B. & Palya V. (2004). Phylogenetic analysis of Hungarian goose parvovirus isolates and vaccine strains. Avian Pathol.33(4): 438-444.

    Villatte D.(1989). Maladie de Derzsy ou hepatonephrite-ascite de l'oison et du caneton de Barbarie (hna) ou parvovirose. Manuel pratique des maladies des palmipedes.1: 114-117.

    Wan C.H., Chen H.M., Fu Q.L., Shi S.H., Fu G.H., Cheng L.F., Chen C.T., Huang Y. & Hu K.H. (2016). Development of a restriction length polymorphism combined with direct PCR technique to differentiate goose and muscovy duck parvoviruses. J Vet Med Sci.78(5): 855-858.

    Yang Jeong S., Song Dae S., Kim So Y., Lyoo Kwang S.& Park Bong K.(2003). Detection of porcine circovirus type 2 in feces of pigs with or without enteric disease by polymerase chain reaction. Journal of veterinary diagnostic investigation.15(4): 369-373.

    Yu K., Ma X., Sheng Z., Qi L., Liu C., Wang D., Huang B., Li F. & Song M. (2016). Identification of goose-origin parvovirus as a cause of newly emerging beak atrophy and dwarfism syndrome in ducklings. J Clin Microbiol.54(8): 1999-2007.