ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÚ DƯỠNG VÀ YẾU TỐMÔI TRƯỜNG CHI PHỐI QUẦN XÃ TẢO LỤC Ở HỒ TRỊ AN

Ngày nhận bài: 24-07-2019

Ngày duyệt đăng: 24-10-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Yến, T., Lượm, L., & Lưu, P. (2024). ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÚ DƯỠNG VÀ YẾU TỐMÔI TRƯỜNG CHI PHỐI QUẦN XÃ TẢO LỤC Ở HỒ TRỊ AN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(8), 645–654. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/593

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÚ DƯỠNG VÀ YẾU TỐMÔI TRƯỜNG CHI PHỐI QUẦN XÃ TẢO LỤC Ở HỒ TRỊ AN

Trần Thị Hoàng Yến (*) 1 , Lê Thị Lượm 2 , Phạm Thanh Lưu 3

  • 1 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST), Viện Sinh học nhiệt đới
  • 2 Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai
  • 3 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST), Viện Sinh học nhiệt đới
  • Từ khóa

    Chỉ số phú dưỡng TSI, phân tích tương quan chính tắc CCA, hồ Trị An, tảo lục, trạng thái dinh dưỡng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm khảo sát về trạng thái phú dưỡng và mối tương quan giữa quần xã tảo lục với các thông số môi trường ở hồ Trị An. Mẫu được thu tại 6 vị trí từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 2 năm 2017. Trạng thái phú dưỡng được đánh giá thông qua chỉ số TSI (Trophic State Index). Mối tương quan giữa các chỉ số với thông số môi trường được xác định bằng phân tích tương quan chính tắc CCA (Canonical Correspondence Analysis). Kết quả cho thấy khu hệ tảo lục ở hồ Trị An khá phong phú với 98 loài thuộc 4 lớp, 6 bộ, 16 họ, 31 chi, trong đó hai chi Staurastrumvà Scenedesmuschiếm ưu thế về số loài. Chỉ số phú dưỡng TSI chỉ ra hồ Trị Anđang trong trạng thái bị phú dưỡng cao. Kết quả phân tích CCA cho thấy mối tương quan mạnh mẽ giữa cấu trúc quần xã tảo lục với các thông số môi trường và sự chi phối của các yếu tố dinh dưỡng (NO3-, PO43-, TP, TN), độ đục và DO của nước đối với cấu trúc quần xã tảo lục ở hồ Trị An. Chỉ số TSI đã phản ánh tốt cho môi trường giàu dinh dưỡng vì thế có tiềm năng trong việc theo dõi, đánh giá chất lượng môi trường nước trong tương lai.

    Tài liệu tham khảo

    APHA (2005). Standard methods for the examination of water and wastewater. Washington DC., USA, p.1496 .

    Carlson R. E. (1977). A trophic state index for lakes. Limnology and oceanography.22(2): 361-369.

    Dao T.S., Cronberg G., Nimptsch J., Do-Hong L.C. & Wiegand C. (2010). Toxic cyanobacteria from Tri An Reservoir, Vietnam. Nova Hedwigia. 90(3-4):433-448.

    Devi Prasad A.G. & Siddaraju P. (2012). Carlson’s Trophic State Index for the assessment of trophic status of two Lakes in Mandya district. Advances in Applied Science Research. 5: 2992-2996.

    Dương Đức Tiến & Võ Hành (1997). Tảo nước ngọt Việt Nam, phân loại bộ tảo lục (chlorococcales). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Guiry D.M. & Guiry M.G. (2014). AlgaeBase. World-wide electronic publication. National University of Ireland, Galway. Available: http://www.algae base.org.

    Håkanson L., Bryhn A.C. & Hytteborn J.K. (2007). On the issue of limiting nutrient and predictions of cyanobacteria in aquatic systems. Science of the total environment. 379(1): 89-108.

    Hammer O., Harper D.A.T. & Ryan P.D. (2001). PAST: Paleontological statistics software package for education and data analysis. Palaeontologia Electronica. 4(1): 9.

    Mishra S., Sharma M.P. & Kumar A. (2016). Ecological health assessment of Surha Lake, India. Journal of Material and Environmental Science. 7(5):1708-1715.

    Nguyễn Thị Xuân (2013). Chất lượng nước và đa dạng thành phần tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Xuân Dương, xã Diễn Phú, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thực vật học. Trường Đại học Vinh.

    Nguyễn Văn Tuyên (2003). Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam triển vọng và thách thức. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Quy chuẩn Kĩ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08:2015/BTNMT.

    Shen H., Li B., Cai Q., Han Q., Gu Y.& Qu Y. (2014). Phytoplankton functional groups in a high spatial heterogeneity subtropical reservoir in China. Journal of Great Lakes Research. 40(4): 859-869.

    Shirota A. (1966). The plankton of South Vietnam-Fresh water and marine plankton. Overseas Technical Cooperation Agency Japan.

    Sun J. & Liu D. (2003). Geometric models for calculating cell biovolume and surface area for phytoplankton. Journal of plankton research. 25(11): 1331-1346.

    Tinh T.T., Hai D.N. & Dung L.B. (2015). Seasonal variation of phytoplankton in Tuyen Lam reservoir in Da Lat, Vietnam. Journal of Biology:37(3):300-311.

    Thuan T.Đ., Lap B.Q., Harada M. & Hiramatsu K. (2017). Nghiên cứu đánh giá phú dưỡng hóa ở một hồ nông của Nhật Bản. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường. 57: 78.

    Tô Nguyệt Nga (2007). Đánh giá chất lượng sinh học của nước vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng qua thực vật phù du. Luận văn thạc sĩ sinh học,chuyên ngành Sinh thái học. Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

    World Health Organization (WHO) (2002). Eutrophication and health. Office for Official Publications of the European.

    Zebaparveen M.R. & Vijaykumar K. (2015). Changes in trophic status: a study on restored freshwater lake, Kalaburagi (Gulbarga), Karnataka state. International Journal of Science, Environment and Technology.4(2):326-330.