PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH SỔ MŨI TRUYỀN NHIỄM TRÊN GÀ TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 19-07-2019

Ngày duyệt đăng: 22-10-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hùng, L., Giang, N., & Sơn, T. (2024). PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH SỔ MŨI TRUYỀN NHIỄM TRÊN GÀ TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(8), 622–629. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/587

PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH SỔ MŨI TRUYỀN NHIỄM TRÊN GÀ TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Lê Văn Hùng (*) 1 , Nguyễn Thị Giang 1 , Trần Danh Sơn 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Av. paragallinarum, phân lập, kháng kháng sinh

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là phân lập, xác định đặc điểm của vi khuẩn Av. paragallinarum gây bệnh trên gà và khả năng mẫn cảm của vi khuẩn với kháng sinh. Trong tổng số 13 mẫu phân lập, 10 mẫu được xác định là Av. paragallinarum (76,92%) thông qua cách quan sát hình thái khuẩn lạc nghi ngờ, nhuộm Gram và xét nghiệm các phản ứng sinh hóa (phản ứng catalase, oxidase, urease, indole; khả năng lên men một số đường: maltose, lactose, mannitol, sorbitol, khả năng di động). Khả năng phát triển của các chủng phân lập được từ gà không phụ thuộc vào nicotinamide adenine dinucleotide (NAD). Thử nghiệm khả năng mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập được với kháng sinh bằng cách nuôi trên môi trường thạch Mueller Hilton và bổ sung các tấm giấy tẩm kháng sinh, ủ ở điều kiện 37C, 5% CO2trong thời gian từ 24 đến 48 giờ cho thấy 100% các chủng được thử nghiệm mẫn cảm với kháng sinh amoxicillin, ampicillin; 60% vi khuẩn mẫn cảm với kháng sinh neomycin, penicillin; 40% vi khuẩn mẫn cảm với streptomycin; 100% vi khuẩn đề kháng với các loại kháng sinh erythromycin, gentamycin, tetracyclin, kanamycin và enrofloxacin.

    Tài liệu tham khảo

    Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 8400-18 (2014). Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 18: Bệnh phù đầu gà (Coryza).

    Akhter S., Ali M., Das P.M. & Hossain M.M. (2013). Isolation and identification of Avibacterium paragallinarum, the causal agent of infectious coryza (IC) from layer chickens in Bangladesh. J. Bangladesh Agric. Univ. 11: 87-96.

    Akhter S., Saha S., Khan K.A., Amin M.M. & Haque M.E. (2014). Isolation and identification of Avibacterium paragallinarumfrom layer chickens in Gazipur, Bangladesh. Microbes Health. 3: 9-11.

    Ariyanti T. & Supar (2007). Pengendalian coryza infeksius pada ayam. Wartazoa. 17: 185-191.

    Blackall P.J. (1983). An evaluation of methods for the detection of carbohydrate fermentation patterns in avian Haemophilusspecies. Journal of Microbiological Methods. 1: 275–281.

    Blackall P.J., Christensen H., Beckenham T., Blackall L.L. & Bisgaard M. (2005). Reclassification of Pasteurella gallinarum, Haemophilus paragallinaarum, Pasteurella aviumand Pasteurella volantiumas Avibacterium gallinarum gen. nov., Avibacterium paragallinarumcomb. nov., Avibacterium aviumcomb. nov. and Avibacterium volantiumcomb. nov. Int. J. Syst. Evol. Microbiol. 55: 353-362.

    Blackall P.J. & Soriano, E.V. (2008). Infectious coryza and related bacterial. In:Disease of Poultry. 12thed. Blackwell Publishing, Oxford. pp. 789-803.

    Chen X., Miflin J.K., Zhang P. & Blackall P.J. (1996). Development and application of DNA probes and PCR tests for Haemophilus paragallinarum. Avian diseases. 40(2): 398-407.

    Chukiatsiri K., Sasipreeyajan J., Blackall P.J., Yuwatanichsampan S. & Chansiripornchai N. (2012). Serovar identification, antimicrobial sensitivity and virulence of Avibacterium paragallinarumisolated from chickens in Thailand. Avian Dis. 56: 359-364.

    CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institute). (2012). Performance Standards for Antimicrobial Disk and Dilution Susceptibility Tests for Bacteria Isolated from Animals; Approved Standard, 3rdEd. M31-A3. CLSI, Wayne, PA.

    Fernandez R.P., Garcia-Delgado G.A., Ochoa P. & Soriano V.E. (2000). Characterization of Haemophilus paragallinarumisolates from Mexico. Avian Pathology. 29(5): 473-476.

    Hall W.J., Heddleston K.L., Legenhausen D.H. & Hughes R.W. (1955). Studies on pasteurellosis. I. A new species of Pasteurellaencountered in chronic fowl cholera. Am J Vet Res. 16: 598-604

    Hsu Y.M., Shieh H.K., Chen W.H., Sun T.Y. & Shiang J.H. (2007). Antimicrobial susceptibility, plasmid profiles and haemocin activities of Avibacterium paragallinarumstrains. J. Vet. Microbiol. 124: 209-218.

    Kishida N., Sakoda Y., Eto M., Sunaga Y. & Kida H. (2004). Co-infection of Staphylococcus aureus or Haemophilus paragallinarumexacerbates H9N2 influenza A virus infection in chickens. Archives of virology. 149(11): 2095-2104.

    Markey B.K., Leonard F.C. & Archambault M. (2013). Clinical Veterinary Microbiology. Mosby Elseiver, Edinburgh. pp. 307-314.

    Morales-Erasto V., Falconi-Agapito F., Luna-Galaz G.A., Saravia L.E., Montalvan-Avalos A., Soriano-Vargas E.E.. & Fernandez-Diaz M. (2015). Coinfection of Avibacterium paragallinarumand Ornithobacterium rhinotrachealein chickens from Peru. Avian diseases. 60(1): 75-78.

    Muhammad T.N. & Sreedevi B. (2015). Detection of Avibacterium paragallinarumby polymerase chain reaction from outbreaks of infectious coryza of poultry in Andhra Pradesh. Veterinary world. 8(1): 103.

    MushinR., Bock R. & Abrams M. (1977). Studies on Pasteurella gallinarum. Avian Pathol. 6: 415-423.

    Poernomo S., Sutarma M.R. & Blackall P.J. (2000). Characterization of isolates of Haemophilus paragallinarum from Indonesia. Aust Vet J. 78: 759-762.

    Priya P.M., Krishna S.V., Dineskhumar V. & Mini M. (2012). Isolation and characterization of Avibacterium paragallinarumfrom ornamental birds in Thrissur, Kerala. Int. J. Life Sci. 1: 87-88.

    Rajurkar G., Roy A. & Yadav M.M. (2010). Antimicrobial sensitivity pattern of Haemophilus paragallinarumisolated from suspected cases of infectious coryza in poultry. Vet. World. 3(4): 177-181.

    Sarika N., Devigasri C., Surya Sankar & Mini M. (2019). A report of natural concurrent infection with Avibacterium paragallinarumand Mycoplasma gallisepticumin chicken. The Pharma Innovation Journal. 8(1): 16-18.

    Tabbu C.R. (2000). Penyakit Ayam dan Penanggulangannya. Kanisius, Yogyakarta. 1: 14-20.

    Thenmozi V. & Malmarungan S. (2013). Isolation and Identification and Antibiogram Pattern of Avibacterium paragallinarumfrom Japanese Quails. Tamil Nadu J. Vet. Anim. Sci. 9: 253-258.

    Wahyuni A.E., Tabbu T.H., Artanto C.R., Setiawan S.D.C.B. & Rajaguguk S.I. (2018). Isolation, identification, and serotyping of Avibacterium paragallinarumfrom quails in Indonesia with typical infectious coryza disease symptoms. Veterinary world. 11(4): 519.

    Yamamoto R. (1991). Infectious coryza. In: B.W. Calnek H.J., Barnes C.W., Beard W.M., Reid & H.W. Yoder. Diseases of Poultry, 9thEd. Iowa State University Press, Ames, Iowa. pp. 186-195.